K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

*Hình,lời giải thì bạn tự làm , có thể sẽ có 1 bạn vẽ hình cho bạn :)

a)

\(AM=\frac{1}{2}AB\Rightarrow S_{AMC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

\(\Delta AMC.\Delta AMD\Rightarrow S_{AMC}=S_{AMB}\)

Có \(d\left(D;AM\right)=d\left(C;AM\right)\)

b)

\(S_{EMC}=\frac{1}{2}S_{MBC}=\frac{1}{2}.15=7,5\left(cm^2\right)\)

c)

Bạn check lại đề phần c) nhé

3 tháng 6 2021

c) Mình làm theo đề bạn sử nhé 

Gọi O là giao điểm MN và AC

Ta có : AMND là hình bình hành

AE là trọng tâm \(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\Rightarrow AE=\frac{2}{3}AO\)

Mà \(AO=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AE=\frac{1}{3}AC\)

Chứng minh tương tự ta có :

 \(GC=\frac{1}{3}AC\)

\(\Rightarrow EG=\frac{1}{3}AC\)

\(\Rightarrow EG=GC=AE\)

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

2 tháng 6 2019
  • TỚ CÓ BIẾT ĐÂU NĂM TỚ MỚI LÊN LỚP 5 THÔI MÀ.MONG MỌI NGƯỜI GIÚP TỚ NHIỀU HƠN,THANKS MỌI NGƯỜI
3 tháng 12 2021

I ko phải là trung điểm đâu. mik học rồi

11 tháng 1 2023

a)  AP = BP

b) OA > OM

7 tháng 2 2023

Lần sau bạn làm cả bài giải nha! Cảm ơn bạn nhiều, chúc bạn học tốt

25 tháng 8 2019

Hình của bài này :

O P A B C M N

25 tháng 8 2019

bằng nhau