K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

a) Xét tam giác AMN và tam giác BMC, ta có:
     MA = MB (M là trung điểm của AB)
     góc NMA = góc BMC (đối đỉnh)
     MN = MC (gt)
   => tam giác AMN = tam giác BMC
b) Xét tứ giác ACBN, ta có:
     M là trung điểm của AB (gt)
     M là trung điểm của CN (MC = MN)
   => Tứ giác ACBN là hình bình hành
   => AN // BC
c) Do tứ giác ACBN là hình bình hành => AN // BC và AN = BC => góc ANC = góc BCN và AN = BC
    Xét tam giác NAC và tam giác CBN, ta có:
     AN = BC (cmt)
     góc ANC = góc BCN (cmt)
     CN chung
    => tam giác NAC = tam giác CBN

25 tháng 12 2017

Vẽ hình đi bạn.

Xét tam giác AMN và tam giác BMC có

⎧⎩⎨⎪⎪MB=MANMAˆ=BMCˆMN=MC{MB=MANMA^=BMC^MN=MC(Vì M là trung điểm AB; MN=MC)

⇒⇒ tam giác AMN=tam giác BMC (c-g-c)

⇒NAMˆ=MBCˆ⇒NAM^=MBC^ (2 góc tương ứng)

⇒⇒ AN//BC (Vì 2 góc NAM và góc MBC là 2 góc so le trong)

26 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

\(\widehat{A}\):góc chung

AM=AN(gt)

AC=AB(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta ABN=\Delta ACM\)(c.g.c)

b)Xét tam giác AMN. Do AM=AN(gt) nên tam giác này là tam giác cân

Suy ra \(\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

Lại xét tam giác ABC cân nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

\(\widehat{M}=\widehat{B}\) và \(\widehat{N}=\widehat{C}\)

Mà các cặp góc này đều có các góc ở vị trí so le trong nên MN//BC(đpcm)

1 tháng 3 2023

câu xét tam giác ABN và ACM của bạn sai rùi ạ. cạnh AB đã có AM rồi ạ (M thuộc AB)

26 tháng 11 2018

B A C M D 1 2 1 2 3 4

a) xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMB\). ta có:

AB=BC(gt)

AM=CM(M là trung điểm của AC)

BM là cạnh chung 

=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMB\)(c.c.c)

b) xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\).ta có:

AM=MC(M là trung điểm của AC)

MB=MD(gt)

\(\widehat{M1}=\widehat{M2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)

=> AB=DC(cặp cạnh tương ứng)

c) xét \(\Delta BMC\)và \(\Delta DMA\)ta có:

MC=MA( M là trung điểm của AC)

BM=DM(gt)

\(\widehat{M3}=\widehat{M4}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta BMC\)=\(\Delta DMA\)(c.g.c)

=> \(\widehat{B1}=\widehat{D2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le => AD//BC

p/s: đề bn ghi sai một lỗi MB=M"C" nhé --đúng ra là MB=MD :))

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có

AN=NC(gt)

MN=NE(gt)

ANM=CNE( đối đỉnh)

=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)

=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE

=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)

mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE

c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)

xét tam giác BMC và tam gíac ECM có

MC chung

BMC=MCE(cmt)

MB=CE(cmt)

=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)

d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)

mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC

vì MN=NE mà ME=BC(cmt)

=> BC=2MN=> MN=1/2BC

10 tháng 12 2020

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

13 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMN và ΔACB có

AM=AC

\(\widehat{MAN}=\widehat{CAB}\)(hai góc đối đỉnh)

AN=AB

Do đó: ΔAMN=ΔACB

b: Ta có: ΔAMN=ΔACB

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NM//BC

c: Sửa đề: ME=CD

Xét ΔMDA vuông tại D và ΔCEA vuông tại E có

AM=AC

\(\widehat{MAD}=\widehat{CAE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMDA=ΔCEA

=>DA=EA

Xét ΔMAE và ΔCAD có

AM=AC

\(\widehat{MAE}=\widehat{CAD}\)(hai góc đối đỉnh)

AE=AD

DO đó:ΔMAE=ΔCAD

=>ME=CD