K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: M là trung điểm của BC

nên MB=MC

mà MB=2MN

nên MC=2MN

=>CM=2/3CN

mà CN là đường trung tuyến

nên M là trọng tâm của ΔCAD

=>I là trung điểm của CD

M là trung điểm của BC

nên MB=MC

=>MC=2MN

=>MC=2/3CN

mà CN là đường trung tuyến

nên M là trọng tâm của ΔADC

=>I là trung điểm của CD

16 tháng 6 2019

29 tháng 4 2020

ai giúp với

a: Xét ΔiAB và ΔICD có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

=>ΔIAB=ΔICD

b: Xét ΔBAC có

BI,AM là trung tuyến

BI cắt AM tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BI=2/3ID

c: Xét ΔDAC có

DI,AN là trung tuyến

DI cắt AN tại K

=>K là trọng tâm

=>DK=2/3DI=2/3*1/2*DB=1/3DB

BG=2/3BI

=>BG=2/3*1/2BD=1/3BD

BG+GK+KD=BD

=>GK=1/3BD=DK=BG

18 tháng 12 2021

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

31 tháng 7 2021

vẽ cả hình giúp mik nx nhé

a: Xét ΔNAB và ΔNEM có

NA=NE

\(\widehat{ANB}=\widehat{ENM}\)

NB=NM

Do đó:ΔNAB=ΔNEM

b: Xét ΔMAB có BA=BM

nên ΔBAM cân tại B

c: Xét ΔAEC có 

CN là đường trung tuyến

CM=2/3CN

Do đó: M là trọng tâm của ΔAEC

a) Xét ΔNAB và ΔNEM có 

NA=NE(gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{ENM}\)(hai góc đối đỉnh)

NB=NM(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔNAB=ΔNEM(c-g-c)

b) Ta có: BC=2AB(gt)

mà BC=2BM(M là trung điểm của BC)

nên AB=BM

Xét ΔBAM có BA=BM(cmt)

nên ΔBAM cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

27 tháng 7 2021

cảm ơn bạn nhiều nhahaha