K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

BD là phân giác góc ABC => góc ABD = góc EBD

=> tg ABD = tg EBD ( cạnh huyền - góc nhọn) => AB=BE

Gọi I là giao điểm của BD và AE
Ta có: tg ABI = tg EBD (c-g-c) => AI = EI và  góc ABI = góc EBI = 90độ

=> BD là trung trực của AE

c. Ta có tg ABD = tg EBD => AD = ED 

MÀ xét tg DEC vuông tại E có: ED < DC (cạnh gv < cạnh huyền)

=> DA<DC

18 tháng 10 2018

giúp mình gấp với, còn c, d, e thôiiii

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

11 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

BD _ chung 

^ABD = ^EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn) 

=> AD = DE ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC có 

^ADF = ^EDC ( đối đỉnh ) 

AD = ED 

Vậy tam giác ADF = tam giác EDC (ch-cgv) 

 

15 tháng 5 2021

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BD là phân giác => góc ABD = góc EBD 

BD chung

Góc BAD = góc BED =90o

=> ΔABD = ΔEBD (ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b) xét ΔADF và ΔEDC có

Góc DAF= góc DEC=90o

AD=ED (cmt)

Góc ADF=EDC( đối đỉnh)

=>ΔADF = ΔEDC (gcg)

=> AF=EC(2 cạnh tương ứng)

c) ta có ΔABD = ΔEBD (cmt)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)

=> ΔBAE cân tại B 

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\)\(\dfrac{180 - \widehat{B}}{2}\)(1)

ta lại có AF=EC (cmt)

=> AB+AF=BE+EC

=> BF=BC

=> ΔBFC cân tại B 

=>\(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\dfrac{180-\widehat{B}}{2}\)(2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}\)=\(\widehat{BAE}\)  mà 2 góc ở vị trí đồng vị 

=> AE//FC

16 tháng 5 2021

cảm ơn ok

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)