K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

a)xet tam giac abd va tam giac aed co 

ab=ae

ad la canh chunggoc bad = goc ead

=>tam giác abd = ead

b)gọi i là giao điểm của ad và be

xét tam giác abi và tam giác aei có :

ab=ae

ad là cạnh chung

goc bai = góc eai

=> tam giác abi= tâm giác aei

=>ib=ie =>ad là đường trung trực của be

cho mk 3 đi mk giải tiếp cho, bài nay mk vừa mới kiểm tra

23 tháng 4 2017

mk giải tiếp nè

theo câu a,b=>góc dbf= góc dec (kề bù do góc abd= aed)

xét tam giác bfd và ecd có

góc dbf= góc dec

bd=ed

bdf=edc

=> tam giác dbf= tam giác ecd

k cho mk đi.mk hứa mk tl hết cho mà

14 tháng 6 2020

a hi hi

14 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen:3333

a) xét tam giác ABD và tam giác AED có

A1=A2(gt)

AD chung

AB=AE(gt)

=> tam giác ABD= tam giác AED(cgc)

=> BD=DE( hai cạnh tương ứng)

b) vi AD cắt BE tại K

xét tam giác ABK và tam giác AEK có

A1=A2(gt)

AK chung

AB=AE(gt)

=> tam giác ABK= tam giác AEK(cgc)

=> BK=EK( hai cạnh tương ứng)

=> AKB=AKE( hai góc tương ứng)

mà AKB+AKE=180 độ(kề bù)

=> AKB=AKE=180/2=90 độ

=> AD là trung trực của BE

c) ta có AD vuông góc với BE (AKB= 90 độ)

=> AB^2=AK^2+BK^2 (áp dụng định lý pytago)

=> AE^2=AK^2+EK^2 (áp dụng định lý pytago)

=> BD^2=BK^2+KD^2 (áp dụng định lý pytago)

=> DC^2=DE^2+KD^2( áp dụng định lý pytago)

=> AB^2+DE^2=AK^2+EK^2+DK^2+BK^2

=> AE^2+BD^2=AK^2+EK^2+DK^2+BK^2
=> AB^2+DE^2=AE^2+BD^2

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó:ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE

b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

6 tháng 4 2022

Xét ΔABD và ΔAED có

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

AD chung

==>ΔABD=ΔAED(c.g.c)

=>DB=DE(2 cạnh tg ứng)

Ta có: AB=AE(gt)

           DB=DE(cmt)

==> AD là đường trung trực của BE

 

 

11 tháng 4 2018

Hình tự vẽ

Chứng minh

Gọi giao điểm của AD và BE là F

Vì AD là phân giác của góc ABC => góc BAD=góc CAD

Xét tam giác BAF và tam giác CAF :

AB=AB(gt)

góc BAD=góc CAD(cmt)

ÀF chung

=> Tam giác BAF = tam giác CAF(c.g.c)

=>BF=CF( hai cạnh tương ứng) (*)

    góc BFA = góc CFA ( hai góc tương ứng) (1)

mà góc BFA + góc CFA = 180 độ ( 2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => góc BFA = góc CFA = 90 độ =>AD vuông góc với BE(**)

Từ (*) và (**) => AD là trung trực BE (ĐPCM)

Bạn ghi lại đề đi bạn

Chắc đề đây này:

Bài 4. Cho tam giác ABC có AB < AC và phân giác AD (D ∈ BC). Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Chứng minh:
a) DB = DE ; BF = CE 
b) Ba điểm F , D , E  thẳng hàng
c) BE // FC ; AD \(\perp\) FC 

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra DB=DE

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AF=AC

và AB=AE

nên BF=EC

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BF=EC

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BD=DE

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

=>E,D,F thẳng hàng

c: Xét ΔAFC có

AB/AF=AE/AC

nên BE//FC

Ta có: ΔACF cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

7 tháng 5 2016

a, 
xét tam giác ABD và tam giác ADE có
AB=AE (gt)
GÓC A1= GÓC A2 ( ad là tia phân giác)
ad chung
=> tam giác abd = tam giác ade (c.g.c)
b, xét tam giác BAI và tam giác EAI có:
AB=AE(gt)
A1=A2 (ad là tia phân giác)
AI chung
=> tam giác BAI = tam giác EAI (c.g.c)
=> BI=IE (2 cạnh t,ứng)
vì BI=BE ( cmt) => AI là đường trung trực của BE
P/s: 2 phần kia bạn tự làm nhé ak cái I là BE cắt AD tại I