K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

A B C O D F E

+ O trung điểm AD => AO = OD

+ O trung điểm BE => BO = BE

+ O trung điểm CF => OC = OF

+ Xét ∆FOE và ∆COB có:

OF = OC (cmt)

góc FOE = góc BOC (đđ)      => ∆FOE = ∆COB (c-g-c) => FE = BC (2 cạnh tương ứng)

OE = OB (cmt)                      

Chứng minh tương tự với ∆FOD và ∆COA với ∆BOA và ∆EOD

=> có AB = ED và AC = FD

+ Xét ∆ ABC và ∆ DEF có:

FE = BC (cmt)

AB = ED (cmt)    => ∆ ABC = ∆ DEF (c-c-c) (đpcm)

AC = FD (cmt)

9 tháng 2 2020

i nhanh nhất mình khuyên họ hàng anh chị em mình k cho làm ơn 2 giờ mình cần gấp

Xét ΔBDE và ΔAFD có

BE=AD

góc EBD=góc DAF

AF=BD

=>ΔBDE=ΔAFD

=>DE=FD

Xét ΔBDE và ΔCEF có

BE=CF

góc DBE=góc ECF

BD=CE

=>ΔBDE=ΔCEF

=>DE=EF=FD

=>ΔDEF đều

14 tháng 3 2015

Tam giác ABC đều

=> Góc A=Góc B=Góc C

Chứng minh Tam giác ADE và Tam giác BED:

AD=BE

Góc A=Góc B

AF=BD

=> Tam giác ADE=Tam giác EBD(c.g.c)                                               (1)

=>DF=ED                                                                                           (3)

Tương tự chứng minh Tam giác ECF=Tam giác FAD(c.g.c)                        (2)

EF=DF                                                                                                (4)

Từ (1) và (2) =>Tam giác BED=Tam giác CFE

=>ED=FE                                                                                            (5)

Từ (3);(4);(5) => DF=DE=FE

=> Tam giác DEF là tam giác đều

 

 

14 tháng 3 2015

hình như đề sai, phải có điểm F chứ

A B C E F D

hình chỉ minh họa thôi nhé mk sẽ giải cho 

3 tháng 3 2016

vì AD=BE=CF nên AD,BE,CF là đường cao là trung trực là tung tuyến phân giác mà 3 đường cao đi qua 1 điểm , điểm này cách đều D,E,F nên tam giác DEF là tam giac đều 

17 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: AB = AD +DB (1)

BC = BE + EC (2)

AC = AF + FC (3)

AB = AC = BC ( vì tam giác ABC là tam giác đều) (4)

AD = BE = CF ( giả thiết) (5)

Từ (1), (2), (3) và (4),(5) suy ra: BD = EC = AF

Xét ΔADF và ΔBED, ta có:

AD = BE (gt)

∠A =∠B =60o (vì tam giác ABC đều)

AF = BD (chứng minh trên)

suy ra: ΔADF= ΔBED (c.g.c)

⇒ DF=ED (hai cạnh tương ứng) (6)

Xét ΔADF và ΔCFE, ta có:

AD = CF (gt)

∠A =∠C =60o (vì tam giác ABC đều)

AF = CE (chứng minh trên)

suy ra: ΔADF= ΔCFE (c.g.c)

Nên: DF = FE (hai cạnh tương ứng) (7)

Từ (6) và (7) suy ra: DF = ED = FE

Vậy tam giác DFE đều