K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

A B C D E thong cam minh ko biet lam chi biet ke hinh

27 tháng 1 2018

Hỏi đáp Toán

\(\Delta ABC\\\) là tam giác đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^o\)\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}=120^o\)

\(\Delta ABD\) có AB = BD ⇒ \(\Delta ABD\) là tam giác cân nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=30^o\)

Tương tự ta có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=30^o\)

Vậy \(\widehat{DAE}=60^o+30^0+30^o=120\)

Số đo các góc của \(\Delta ADE\) là: \(\widehat{ADE}=30^o;\widehat{AED}=30^o;\widehat{DEA}=120^o\)

8 tháng 3 2020

thx bạn nha

28 tháng 11 2015

Hình tự vẽ nhé!

a) Xét tam giác ABC và Tam giác ADE

Có: AD=AB(gt)

AE=AC(gt)

góc BAC= góc DAE( 2 góc đối đỉnh)

Vậy tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

b) Ta có tam giác ABC= tam giác ADE( chứng minh trên)

Suy ra góc EBA=góc ADC(2 góc tương ứng)

Vậy BE song song với DC ( có 2 góc so le trong bằng nhau)

 

28 tháng 11 2015

A E D B C 1 2 H K

a) Ta có : EC và DB là cặp góc đối đỉnh => góc A= góc A2

Xét tam giác ADE và tam giác ABC có :

EA = AC (gt)

BA = AD (gt)

góc A1 = góc A2 ( CM trên )

=> \(\Delta ADE=\Delta ABC\)    (c.g.c)    (đpcm)

b) Vì  \(\Delta ADE=\Delta ABC\) => góc AED = góc ACB  ( cặp góc tương ứng )

Mà hai góc này là cặp góc so le trong

=> BE // CD (đpcm)

c) Vì  \(\Delta ADE=\Delta ABC\)  => ED = BC ( cặp cạnh tương ứng )  

Vì H là trung điểm của BC => BH = HC = \(\frac{BC}{2}\)=> HC = \(\frac{ED}{2}\)(1)

Vì K là trung điểm của ED => EK = KD = \(\frac{ED}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => HC = EK

Xét tam giác AKE và tam giác AHC có :

góc AEK = ACH  (CM ở b)

AE = AC (gt)

EK = HC (CM trên)

=> \(\Delta AKE=\Delta AHC\) (c.g.c)

=> AK = AH (cặp cạnh tương ứng)

=> A là trung điểm của HK (đpcm)

Tick mk nha!!!

9 tháng 4 2021

A = 100* => B^ = C^ = 40* 
trên CA lấy điểm E sao cho CB = CE 
C^ = 40* và MCB^ = 20* => MCB^ = MCE^ = 20* 
=> ΔCBM = Δ CEM ( c.g.c) => MEC^ = MBC^ = 10* 
BCE^ = 40* và Δ BCE cân tại C => CEB^ = (180* - 40*)/2 = 70* 
=>MEB^ = 60* (1) 
ΔCBM = Δ CEM => MB = ME (2) 
(1) và (2) => BME là tam giác đều MB = BE (1*) 
ABC^ = 40* ; MBC^ = 10* => ABM^ = 30* 
ABE^ = CBE^ - ABC^ = 70* - 40* = 30* 
=> ABM^ = ABE^ (2*) 
(1*) và (2*) => ΔABM = Δ ABE (vì có thêm AB là cạnh chung) 
=> AMB^ = AEB^ = 70*

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

24 tháng 4 2020

Giúp mình nhanh nhé

24 tháng 4 2020

UhkbijhihguhftfWegvhhhhvhiggyghkbhijmkjiphfuhfygggubh

31 tháng 8 2017
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)