K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT là sao vậy?

25 tháng 5 2019

A B C E D 1 2 2 1 1 2 z x y

a, Do DE//BC

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{ABC}\)( so le trong )

   Vì \(\widehat{BAz}\)là góc ngoài tam giác ABC

=> \(\widehat{BAz}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

 \(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

Do  \(\widehat{A_1}=\widehat{ABC}\)( chứng minh trên )

 \(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{ACB}\)

  Mà góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân ở A )

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

 => Ax là tia phân giác góc BAz

Hay Ax là phân giác góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC

b, Vì \(\widehat{A_2}=\widehat{CAE}\)( 2 góc đối đỉnh)

Mà \(\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\)(cmt)

 \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{CAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{BAC}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\)

      Vì góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân )

=> \(\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

                Xét tam giác DAC và tam giác EAB có:

                                   \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)( chứng minh trên )

                                       AC = AB  ( tam giác ABC cân )

                                  \(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\)( chứng minh trên )

=> \(\Delta DAC=\Delta EAB\)( g-c-g )

=> DA = EA

19 tháng 6 2019

a) E thuộc tia phân giác của \(\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\)EG = EH (tính chất tia phân giác)          (1)

E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BCK}\)

\(\Rightarrow\)EG = EK (tính chất tia phân giác)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  EH = EG = EK

b) EH = EK

\(\Rightarrow\)E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)mà E khác A

 Vậy AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AE  là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

    AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow AE\perp AF\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(AE\perp DF\)

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

      BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

\(\Rightarrow BF\perp BE\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(BF\perp ED\)

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

\(\Rightarrow CD\perp CE\)(tính chất hai góc kề bù)

Hay \(CD\perp EF\)

Các đường thẳng AE, FB, DC là các đường cao trong tam giác DEF.

29 tháng 7 2017

a) E thuộc tia phân giác của CBH^

EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của BCK^

EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

E thuộc tia phân giác của BAC^ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của BAC^

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

AE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ABC^

CD là tia phân giác của ACB^

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay

24 tháng 2 2018

a) E thuộc tia phân giác của ˆCBHCBHˆ

⇒⇒ EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của ˆBCKBCKˆ

⇒⇒ EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

⇒⇒ E thuộc tia phân giác của ˆBACBACˆ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của ˆBACBACˆ

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

⇒⇒ AE⊥AFAE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DFAE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ˆABCABCˆ

CD là tia phân giác của ˆACBACBˆ

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥EDBF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay CD⊥EF

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED