K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Gọi E là trung điểm của AB. M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD nên:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Theo định lí Ta – lét ta có MN // CD.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án A

23 tháng 9 2017

12 tháng 6 2017

11 tháng 7 2019

Đáp án C

Ta có: D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB

Do đó: DE, EF, FD là các đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra F E   //= 1 2 B C D E   //= 1 2 A B D F   //= 1 2 A C

Do đó ta có các phép tịnh tiến như sau: T 1 2 B C → F = E ; T D E → B = F

Lại có G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có DG = 1/2GA

T 1 2 G A → D = G ; T 2 D G → G = A

Vậy đáp án A, B, D đúng và C sai.

Chọn đáp án C.

11 tháng 1 2019

Chọn B.

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

+) Vì tam giác ABC vuông tại B nên BC ⊥ AB.

- Lại có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

+) Theo gt AH ⊥ SB vậy:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Do đó AH không thể vuông góc với AC.(Một tam giác không thể có đồng thời hai góc vuông)

NV
22 tháng 3 2023

A là khẳng định sai.

Vì \(SB\perp\left(ABC\right)\) nên \(SB\perp BC\)

Nếu \(SA\perp BC\Rightarrow SA||SB\) hoặc SA trùng SB (đều vô lý)

19 tháng 11 2018

26 tháng 10 2017

30 tháng 1 2019

 

Đáp án D

Khẳng định D sai, khẳng định A,B,C đúng vì ta có AH(SAB).