K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

7 tháng 7 2021

tham khảo nha

21 tháng 4 2019

A B C O I

Theo bất đẳng thức tam giác ta có

\(\Delta OAB:\)\(AB< OA+OB\)

\(\Delta OAC:\)\(AC< OA+OC\)

\(\Delta OBC:\)\(BC< OB+OC\)

\(\Rightarrow AB+BC+AC< 2\left(OA+OB+OC\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB+BC+AC}{2}< OA+OB+OC\)(1)

Gọi I là giao điểm của BO  và AC

\(\Delta OAI:-OA< AI+OI\)

\(\Delta IBC:-IB< IC+BC\)

\(\Rightarrow OA+IB< AI+OI+IC+BC=AC+BC+OI\)

\(\Leftrightarrow OA+IB-OI< AC+BC\)

\(\Leftrightarrow OA+OB< AC+BC\)(OI+OB=IB)

Chứng minh tương tự ta có \(OA+OC< AB+BC;OB+OC< AB+AC\)

\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC\right)< 2\left(AB+BC+AC\right)\)(CỘNG 2 VẾ CỦA 3 BẤT ĐẢNG THỨC TRÊN)

\(\Leftrightarrow OA+OB+OC< AB+BC+AC\)(2)

Từ (1),(2) suy ra điều phải chứng minh.

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C

5 tháng 12 2021

Tham khảo

 

ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)

Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :

⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ

⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ

⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ

⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ

⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D

⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC

Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^

⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ

⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ

⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E

⇒EC⊥AB

5 tháng 12 2021

SAI

 

4 tháng 8 2017

muốn thế tru khi tam giác đó là tam giác cân

7 tháng 2 2018

Ta có bổ đề sau: Nếu 2 tam giác có 2 cặp cạnh bằng nhau và 2 góc xen giữa bù nhau thì diện tích 2 tam giác đó bằng nhau.

Bài toán: Cho \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DEF có AB=DE; AC=DF và ^BAC + ^EDF =1800. CMR: SABC=SDEF

B A C D E F G

Trên tia đối của AC lấy điểm g sao cho AG=DF => A là trung điểm của CG (Do AC=DF)

=> SABC=SABG. (1)

^BAC+^EDF=1800 . Mà ^BAC+^BAG=1800 => ^EDF=^BAG

Dễ dàng c/m được \(\Delta\)DEF=\(\Delta\)ABG (c.g.c) => SABG=SDEF (2)

Từ (1) và (2) => SABC=SDEF

Áp dụng vào bài toán:

A B C C' A' B' O H I K

Gọi giao điểm của OA' với BC; OB' với AC; OC' với AB lần lượt là I;K;H

Xét tứ giác OICK: Có ^OIC=^OKC=900 => ^IOK+^KCI=1800 hay ^A'OB'+^ACB=1800

Tương tự: ^A'OC'+^ABC=1800

                 ^B'OC'+^BAC=1800

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)A'O'B':

BC=OA'

^A'OB'+^ACB=1800           => SABC=SA'OB' (Theo bổ đề)

AC=OB'

Tương tự ta có: SABC=SA'OC'; SABC=SB'OC'.

=> SA'OB'=SA'OC'=SB'OC' (đpcm).