K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔACI và ΔMCI có

CA=CM

\(\widehat{ACI}=\widehat{MCI}\)

Do đó: ΔACI=ΔMCI

a: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI vuông tại A và ΔDBI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔABI=ΔDBI

c: Ta có: ΔABI=ΔDBI

nên IA=ID

d: Ta có: ΔABI=ΔDBI

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{DIB}\)

hay IB là tia phân giác của góc AID

3 tháng 3 2022

a. Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+6^2}=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)

b.c.d.Xét tam giác vuông ABI và tam giác vuông DBI, có:

góc ABI = góc DBI ( gt )

AI: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABI = tam giác vuông DBI ( cạnh huyền. góc nhọn )

=> IA = ID ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc AIB = góc DIB ( 2 góc tương ứng )

=> IB là tia phân giác góc AID

 

23 tháng 3 2021

Cậu ghi rõ ràng hơn chút được không ạ . Cậu ghi AB AC ; BE BI mình không hiểu đc

b: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

5 tháng 5 2023

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta DAB;\Delta DMB\) có:

\(DB\) chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\) (\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

5 tháng 5 2023

b) Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ DA = DM (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AM (1)

Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ BA = BM (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AM

Hay BD ⊥ AM

c) Xét hai tam giác vuông:

∆DMC và ∆DAK có:

DM = DA (cmt)

∠MDC = ∠ADK (đối đỉnh)

∆DMC = ∆DAK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MC = AK (hai cạnh tương ứng)

Lại có: BM = BA (cmt)

⇒ BM + MC = BA + AK

⇒ BC = BK

∆BCK cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠B

⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCK

⇒ BD ⊥ KC

Mà BD ⊥ AM (cmt)

⇒ AM // KC