K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2015

Vì AI là phân giác của BAC =>BAI=CAI
Lại có ABC=ACB
=>BAI+ABC=CAI+ACB
Mà BAI+ABC+AIB=180 độ
      CAI+ACB+AIC=180 độ
=>AIB=AIC
Xét tam giác AIB và tam giác AIC có
AIB=AIC(cmt)
AI chung
BAI=CAI(cmt)
Do đó tam giác AIB= tam giác AIC
=>AB=AC (2 cạnh tương ứng)
bn tick cho mk nha

24 tháng 12 2015

xét tam giácAIB và tam giác AIC ta có

góc b= góc c(gt)

AI=AI(canh chung)

goc BAI= goc IAC(tia BI la tia pg cua goc a)

suy ra tam giác AIB = tam giác AIC(gcg)

suy ra AB =AC (2 cạnh tương ứng)

18 tháng 11 2023

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

19 tháng 11 2023

cảm ơn bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ạ

 

13 tháng 12 2021

a) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

13 tháng 12 2021

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

+ AI chung.

+ AB = AC (gt).

+ ^BAI = ^CAI (AI là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AIB = Tam giác AIC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABc có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AI là phân giác ^BAC (gt).

=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AI vuông góc BC (đpcm).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có:

^BAC = 60 độ (gt).

=> Tam giác ABc đều.

=> Góc ABC = 60 độ (Tính chất tam giác đều).

 

 

a: AB<AC

=>góc B>góc C

góc ADB=góc DAC+góc ACD

góc ADC=góc BAD+góc ABD

mà góc ACD<góc ABD; góc BAD=góc CAD

nên góc ADB<góc ADC

b: Xét ΔABE có

AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔABE cân tại A

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

mà AB<AC
nên BD<CD

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM

nên MH=MK

Ta có: AH=AK

nên A nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trung trực của HK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

hay AM\(\perp\)MK