K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

20 tháng 1 2021

hehenguuuu

 

 

 

1 tháng 2 2016

Tam giác AHC có AH đối diện với góc C=30

                                 H=90

do đó AH=1/2AC (cạnh đối diện góc 30 thì bằng 1/2 cạnh huyền)

do đó AH=20

còn lại tự làm

 

26 tháng 2 2017

+ Xét tam giác vuông AHC có 
AH=AC/2=40/2=20 (cạnh góc vuông đối diện góc 30 bằng nửa cạnh huyền) 
+ Xét tam giác vuông ABH 
BH^2=AB^2-AH^2=29^2-20^2=441 => BH=21 (cm) -------> Nhấn dùm mình nhé 

31 tháng 1 2021

góc A = 90 độ

suy ra tam giác ABC vuông tại A.

a) Áp dụng địng lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có: AB2 + AC2 = BC2

Mà AB = 40 cm, AC = 30 cm => BC = 50 cm

b)

Tính AH: 

Diện tích tam giác ABC có thể được tính theo hai cách: \(\dfrac{1}{2}\)AB.AC hoặc  \(\dfrac{1}{2}\)AH.BC

Suy ra: AH.BC = AB.AC

AH = 40.30:50 = 24 (cm).

Tính BH, CH:

Áp dụng định lý Pytago trong hai tam giác vuông AHB và AHC đều vuông tại H ta được:

+ AH2 + BH2 = AB2  => BH = \(\sqrt{\text{30^2 - 24^2}}\) = 18 (cm)

+ AH2 + CH2 = AC2 => CH = \(\sqrt{\text{40^2 - 24^2}}\) = 32 

 

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

8 tháng 8 2018

Xét tam giác ABC ta có : \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

=> \(\widehat{ABC}=60^o\)

Xét tam giác BCD ta có \(\widehat{BCD}+\widehat{CBD}+\widehat{BDC}=180^o\)

                                  => \(\widehat{BCD}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{ACD}+\widehat{BCD}=90^o\)=>  \(\widehat{ACD}=60^o\)

Xét tam giác CDE có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CED}=90^o\\\widehat{DCE}=60^o\end{cases}}\)

=> Tam giác CDE nửa đều   =>  CE = 1/2.CD             (1)

Xét tam giác ACD có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ADC}=90^o\\\widehat{ACD}=60^o\end{cases}}\)

=> Tam giác ACD nửa đều  =>  CD = 1/2.AC               (2)

Từ (1) và (2) => CE = 1/4.AC

=> AE = 3/4.AC  => AE = 7,5 ( cm )

Vậy AE = 7,5 cm