K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác 

nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến 

=> AH vuông BC

d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có : 

^ADH = ^AEH = 900

AH _ chung 

DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác ) 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn ) 

=> HD = HE 

Xét tam giác HDE có HD = HE 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

25 tháng 2 2019

AB bằng 4 rồi mà bạn có sửa lại đề bài thì chat cho mình mình giải cho nhé chúc bạn may mắn trên con đường học tập của mình

25 tháng 2 2019

Ồh Mình nhầm bạn giải giúp mình vài bài này nha bài 1 .Cho tam giác ABC Kẻ AH vuông góc với BC tại H sao cho H nằm giữa B và C biết AC = 5 cm AH = 4 cm và  BC = 9 cm Tính độ dài của BD

bài 2 .Cho tam giác ABC cân tại A có góc a bằng 30 độ BC = 2 cm trên cạnh ac lấy điểm D sao cho góc cbd = 60° tính độ dài của AD

 bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB chia AC bằng 3/4 và BC = 15 cm Tính độ dài của AB AC

Giải nhah hộ mik vs ạk

26 tháng 10 2018

Hnay có nhiều tamgiac vuông ghê :)), ko vẽ nổi đg cao tại vì tớ ko bt vẽ trên này.

A B C P/S : t/c minh họa H G

a, Bỏ qua đi >:

b, Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC ta có 

^AHB = ^AHC = 90^0 

AH_chung 

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (ch-cgn)

b, Xét \(\Delta\)ABH có ^H = 90^0

AB = 10cm ; \(BH=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\)cm

Aps dụng đinh lí Py ta go ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2\Leftrightarrow AH^2=100-36=84\Leftrightarrow AH=8\)cm 

c, Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung truyến 

Mà G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC 

=> G \(\in\)AH

Hay 3 điểm A;G;H thẳng hàng 

sh-cgn )): cho xin lỗi ... ẩu quá 

Sửa thành : ch-cgv bn nhé ! 

8 tháng 2 2020
GTCho △ABC vuông tại A có AB = 9cm; BC = 15 cm
KL

a) Tính AC                                                                                                              b) H ∈ BC sao cho BA = BH; HI _|_ BC (I ∈ AC). CM : △ABI = △HBI                      c) HI ∩ BA = {F} . CM : IF = IC                                                                                  d) CM : IF > HI

9cm 15cm A B C H I F

a) Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC, ta có :

BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)152 = 92 + AC2

\(\Rightarrow\)AC2 = 144

\(\Rightarrow\)AC   = 12 

Vậy độ dài cạnh AC là 12 cm

b) Xét △ABI và △HBI có :

     IB chung

     BA = BH (gt)

\(\Rightarrow\) △ABI = △HBI (cạnh huyền-góc nhọn)

[ĐPCM]

c) Ta có : △ABI = △HBI

\(\Rightarrow\)IA = IH (cặp cạnh tương ứng)

Xét △AIF và △HIC có :

     IA = IH (Chứng minh trên)

     ^AIF = ^HIC (Đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△AIF = △HIC (Cạnh góc vuông-Góc nhọn kề) 

\(\Rightarrow\)IF = IC (Cặp cạnh tương ứng)

[ĐPCM]

d) Xét △IBC có H ∈ BC

\(\Rightarrow\)IC > HI

\(\Rightarrow\)IF > HI (Vì IF = IC)

[ĐPCM]

8 tháng 2 2020

Mi làm được cái bài mà cái GT-KL nó phả hỏng hết :D

ÔI ! Nghiệp đang quanh quẩn bên bạn của mình XD

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

7 tháng 6 2019