K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

a,xét hai tam giác HBM và HBD(có 2 góc H=90 độ)

Ta có:BH cạnh chung,HM=HD

suy ra tam giác HBM= tam giác HBD (cgv-cgv)

suy ra BM=BD (2 cạnh tương ứng)

xét tam giác BMD có BM=BD suy ra tam giác BMD cân tại B.

b,theo câu a góc MBC =góc DBC (2 góc tương ứng)

xét tam giác MBC và tam giác DBC

TA CÓ;BM=BD,góc MBC=DBC,BC cạnh chung

uy ra tam giác BMC= tam giác DBC(C-G-C)

suy ra góc BMC=BDC (2 góc tương ứng)

c,áp dụng định lý pytago

xét tam giác AHC có HC^2=AC^2-AH^2=10^2

suy ra HC =10

xét tam giác HMC có MH^2=MC^2-HC^2=CD^2-HC^2=56,25

suy ra MH=7,5

suy ra tam giác HMC có diện tích là 7,5*10/2=37,5

29 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta BMH\)\(\Delta BDH\)có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{BHM}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)

MH=DH(GT)

Do đó:\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(c-g-c)

\(\Rightarrow BM=BD\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta BDM\)có:\(BM=BD\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta BDM\)cân tại B(Định ngĩa\(\Delta\)cân)

b)Vì\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(cm câu a) nên\(\widehat{MBH}=\widehat{DBH}\)(2 góc t/ứ)

Xét\(\Delta BMC\)\(\Delta BDC\)có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

BM=BD(cm câu a)

Do đó:\(\Delta BMC=\Delta BDC\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BDC}\)(2 góc t/ứ)

c)Xét\(\Delta AHC\)có:\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay\(26^2=24^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=26^2-24^2=676-576=100\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(\Delta BMC=\Delta BDC\)nên\(MC=DC=12,5\left(cm\right)\)

Xét\(\Delta MCH\)có:\(MC^2=MH^2+CH^2\)
hay\(12,5^2=MH^2+10^2\)

\(\Rightarrow MH^2=12,5^2-10^2=156,25-100=56,25\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{56,25}=7,5\left(cm\right)\)

DT của\(\Delta MCH\)là:\(S_{\Delta MCH}=\frac{1}{2}.a.h=\frac{1}{2}.10.7,5=5.7,5=37,5\left(cm^2\right)\)

26 tháng 1 2017

gt và hình tự vẽ nha

gọi hai cạnh góc vuông lần lượt là a;b

theo đề ra ta có : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{15};a+b=34\left(cm\right)\)

áp dụng T/C của dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{15}=\frac{a+b}{8+15}=\frac{34}{23}\)tính tiếp ra hai cạnh góc vuông đó 

rồi tính diệp tích

còn chu vi ko cần phải lằng nhằng

chu vi tam giác đó là :  34x2=38 (cm)

16 tháng 7 2016

a, tự tính

b, tcm

c, dùng định lí trong SGK 

18 tháng 1 2016

Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=24

=>AB+AC=24-BC

Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{AB.AC}{2}=24=>AB.AC=48=>2.AB.AC=96\) (Vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB^2+2.AB.AC+AC^2=BC^2+2.AB.AC\)

=>\(\left(AB+AC\right)^2=BC^2+96\)

=>\(\left(24-BC\right)^2=BC^2+96\)

=>\(24^2-2.24.BC+BC^2=BC^2+96\)

=>\(576-48.BC=96\)

=>48.BC=576-96

=>48.BC=480

=>BC=10(cm)

=>AB+AC=24-10=14(cm)

=>AB=14-AC

mà AB.AC=48

=>(14-AC).AC=48=8.6=6.8

=>(14-AC).AC=(14-6).8=(14-8).6

=>AC=6,8

-Với AC=6 cm=>AB=14-6=8(cm)

-Với AB=8 cm=>AC=14-8=6(cm)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC là: 10 cm, 8 cm, 6 cm

Nhìn qua cứ tưởng dễ đọc kĩ cái đề mới thấy...

15 tháng 2 2016

Bai 1:

Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac AHB ta co:

AH^2+BH^2=AB^2

=>12^2+BH^2=13^2

=>HB=13^2-12^2=25

Tuong tu voi tam giac AHC

=>AC=20

=>BC=25+16=41

17 tháng 7 2016

a) +) tam giác ABC vuông tại A vì BC^2 = AB^2 + AC^2 \

+) AH.BC = AB.AC <=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}\) = .... 

+) chu vi , diện tích tính đơn giản tự làm :))

b) tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì góc A = góc D = góc E =90 độ => DE= AH ( 2 đường chéo ) 

c) vì ADHE là hcn -> đmcm