K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

a/xét ABM=CDM(c-g-c)
 ABMˆ=CDMˆ
b/Tứ giác ABCD là hình bình hành vì 2 dg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi dg  AB//CD
c/MC là dg TBinh của tam giác DBN  AC//BN

a) Ta có: \(AP=BP=\dfrac{AB}{2}\)(P là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AP=BP=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACP có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AP(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACP(c-g-c)

Suy ra: BN=CP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔMNC và ΔINA có 

MN=IN(gt)

\(\widehat{MNC}=\widehat{INA}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NA(N là trung điểm của AC)

Do đó: ΔMNC=ΔINA(c-g-c)

Suy ra: MC=IA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔANM và ΔCNI có 

AN=CN(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNI}\)(hai góc đối đỉnh)

NM=NI(gt)

Do đó: ΔANM=ΔCNI(c-g-c)

Suy ra: AM=CI(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{AMC}=90^0\)(1)

Xét ΔAMC và ΔCIA có 

AC chung

AM=CI(cmt)

MC=IA(cmt)

Do đó: ΔAMC=ΔCIA(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AMC}=\widehat{CIA}\)(hai góc tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AIC}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{AIC}=90^0\)

16 tháng 2 2021

Thanks bạn nhiều lắm

 

11 tháng 4 2016

Tam giác ABC có: G là giao điểm của trung tuyến AM và BN (gt)

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=>GM = 1/2 GA (đ/lí 3 trung tuyến của tam giác)  (1)

Có GM = MK (gt)

Mà GM + MK = GK

=> GM = MK = 1/2 GK    (2)

Từ (1)(2) => GA = GK

b, Xét tam giác BMK và tam giác CMG

BM = CM (gt)

góc BMK = góc CMG (đối đỉnh)

MK = MG (gt)

=> tam giác BMK = tam giác CMG (c.g.c)

c, Xét tam giác ABM và tam giác QCM

MA = QM (gt)

góc AMB = góc QMC ( đối đỉnh)

MB = MC (gt)

=> tam giác ABM = tam giác QCM(c.g.c)

=> góc BAQ = góc CQA ( cặp góc tương ứng)

=> AB // QC ( vì góc BAQ và góc CQA là 2 góc so le trong (3)

Xét tam giác BAN và tam giác ICN

BN = NI (gt)

góc BNA = góc INC (đối đỉnh)

AN = CN (gt)

=>  tam giác BAN = tam giác ICN (c.g.c)

=> góc BAN = góc ICN (cặp góc tương ứng)

=> AB // CI (vì góc BAN và góc ICN là 2 góc so le trong) (4)

Từ (3)(4) => Q, C, I thẳng hàng