K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

vì tam giác ABC cân(AB=AC)(1)

M là trung điểm của BC =>AM là đường trung tuyến của BC(2)

Từ (1) và (2)

=>Am cũng là đường cao của BC

=>góc AMB =90 độ

7 tháng 11 2017

Giải nề

A) xét ∆ amb và ∆ amc 

Có AM chung 

BM =MC ( M là trung điểm BC) 

AB =AC (gt)

=> ∆ amb = ∆ amc ( c.c.c)

B) ∆ ABC có

AB = AC ( gt)

Nên ∆ ABC cân tại a

Có AM là trung tuyến 

Nên cũng là đường cao 

=> AM là đường trung trực của BC

C) ta có ∆ ABC là tam giác cân

Nên AM cũng là phân giác

=>Góc BAM = góc CAM = 1/2 góc bác = 25°

Ta có AM là đường cao 

Hay AM vuông góc với BC

=> Góc AMB = 90°

Vì là ∆ vuông nên

Góc B = 90° -góc BAM

Góc B = 65°

Vậy ... Kết luận các câu trên nữa nha

28 tháng 1 2018

vì m là trung điểm nên bm=cm

vì am chung và theo gt ab=ac nên tam giác abm=acm

góc a =40 độ suy ra góc mab  = góc mac=20

vì góc amb+amc=180độ mà góc amb=amc nên amb=amc=90 độ (2 góc tương ứng)

suy ra góc abm=góc acm =70 độ

vậy góc a= c =70 độ

góc amb=amc=90 độ

góc cam=bam=20 độ

8 tháng 7 2023

a)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường cao của tam giác đó

Suy ra \(AM\perp BC\) tại M mà \(xy//BC\) nên \(xy\perp AM\) (đpcm)

b) Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác của tam giác đó 

Suy ra \(\widehat{MAB}=\dfrac{\widehat{A}}{2}< 45^0\)

Ta có \(\widehat{B}=90-\widehat{MAB}>45^0\)

Suy ra \(\widehat{B}>\widehat{MAB}\)

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AB là cạnh huyền, AM là cạnh góc vuông nên AB>AM 

Cạnh AM đối diện với góc B, cạnh BM đối diện với góc MAB mà \(\widehat{B}>\widehat{MAB}\) nên AM>BM ( Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Vậy BM<AM<AB

Tự kẻ hình. Luv

28 tháng 10 2018

mn ơi giúp mk nha vẻ hộ hình lun nha

30 tháng 1 2020

Đáp án:

ΔAMB: ∠B = 70o70o; ∠AMB = 90o90o; ∠BAM = 20o20o

ΔAMC: ∠C = 70o70o; ∠AMC = 90o90o; ∠CAM = 20o20o

Giải thích các bước giải:

ΔABC có AB = AC ⇔ ΔABC cân tại A ⇔ ∠B = ∠C

Mà ∠BAC = 40o40o ⇒ ∠B + ∠C = 140o140o

⇒ ∠B = ∠C = 70o70o

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

      AB = AC (gt)

      AM: cạnh chung

      MB = MC (M là trung điểm của BC)

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (2 góc tương ứng)

    ∠BAM = ∠CAM (2 góc tương ứng)

Lại có: ∠AMB + ∠AMC = 180o180o (2 góc kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180o2180o2 = 90o90o 

∠BAM + ∠CAM = ∠BAC = 40o40o

⇒ ∠BAM = ∠CAM = 40o240o2 = 20o20o 

4 tháng 11 2015

B C A M

Vì AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A , có góc B = góc C

Vì M là trung điểm của BC nên : AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên AM sẽ vuông góc với BC

=>AMB=AMC

AMB+AMC=1800 ( 2 óc kề bù )

2AMB=1800

AMC=900=AMB

A+B+C=1800

400+2B=1800

2B=1400

B=700=C

Vì AM là đường trung tuyến của góc A nên :

BAM=CAM

BAM+CAM=ABC

BAM+CAM=400

2BAM=400

BAM=200=CAM

Vậy trong tam giác AMB , có Góc BAM =200, góc ABM = 700 , góc AMB=900

       trong tam giác AMC , có Góc CAM =200, góc ACM = 700 , góc AMC=900

18 tháng 4 2017

Câu b: D ở đâu?!

18 tháng 4 2017

cho tam nhọn ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng:

b) AM là tia phân giác của góc BAC

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
28 tháng 12 2022

loading...

a) Xét hai tam giác $AMB$ và $AMC$ có:

$AM$ là cạnh chung;

$AB = AC$ (gt);

$BM = MC$ ($M$ là trung điểm $BC$);

Suy ra $\Delta AMB=\Delta AMC$ (c.c.c)

b) $\Delta AMB=\Delta AMC$ suy ra

$\widehat{BAM} = \widehat{CAM}$ (hai góc tương ứng)

Suy ra $AM$ là tia phân giác của góc $BAC$.

c) Xét hai tam giác $AMD$ và $DMC$ có:

$AM = AD$ (gt);

$\widehat{AMB} = \widehat{CMD}$ (hai góc đối đỉnh);

$BM = MC$.

Nên $\Delta AMD=\Delta DMC$ (c.g.c)

Suy ra $\widehat{BAM} = \widehat{CDM}$ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB$ // $CD$.