K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Gọi giao điểm của BN, CM là G => G là trọng tâm của tam giác ABC

Ta có: BN vuông góc vs CM

=> BG vuông góc vs GM và CG vuông góc vs GN

=> MG2 + GB2 = BM2 =(1/2.AB)2 =90,25 và CG2 + GN2 = NC2 = (1/2AC)2 = 121 (ĐL Pytago)

=> MG2 + GB2 + CG2 + GN2 = 211,25

Mà MG = 1/2 CG và NG = 1/2 BG (Vì G là trọng tâm)

=> (1/2CG)+ CG2 + (1/2 BG)2  + BG2 =211,25 => 5/4 BG2 + 5/4 CG2 =211,25

=> BG+CG= 211,25 : 5/4 =169

=> BC2 = 169 (Vì BG+CG= BC2) => BC = 13

15 tháng 3 2017

chiều mik thi cũng gặp câu này 

12 tháng 8 2016

Gọi G là giao điểm của BD và CE. Ta có G là trọng tâm của △ABC

Đặt GD=x,GE=y. Khi đó GB=2x,GC=2y.


Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông BGE, CGD, ta có:

GE2+GB2=BE2⇒y2+4x2=9 (1)

GD2+GC2=CD2⇒x2+4y2=16 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 5(x2+y2)=25

⇒x2+y2=5

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BGC, ta có: 

BC2=GB2+GC2=4x2+4y2=20

Vậy: BC = \(\sqrt[2]{5}\)

30 tháng 6 2023

loading...  

27 tháng 4 2022

 

a)

Xét tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuông tại M có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BMN}\)

=> Tam giác BAC ᔕ  Tam giác BMN (g-g)

=> BA/BM=BC/BN

=> BN=BM.\(\dfrac{BC}{BA}\)=18.\(\dfrac{20}{12}\)=30cm

b)

Xét tam giác PAN vuông tại A và tam giác PMC vuông tại M có

\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{MPC}\) (đối đỉnh)

=> Tam giác PAN ᔕ Tam giác PMC (g-g)

=> \(\dfrac{PA}{PM}\)=\(\dfrac{PN}{PC}\)

=> PA.PC=PM.PN (đpcm)