K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

BC~15

20 tháng 3 2017

minh bt đáp án là 26 nhưng k bt cách làm. 15 sai nhé bạn

16 tháng 3 2017

Tam giác ABC có 2 đường trung tuyến vuông góc với nhau nên:

\(AB^2+AC^2=5BC^2\)

\(19^2+22^2=5BC^2\)

\(845=5BC^2\)

\(BC^2=169\)

\(BC=13\)

Vậy: Đoạn BC dài 13cm

16 tháng 3 2017

cho mk hỏi tại sao lại AB^2+AC^2=5BC^2 vậy

18 tháng 3 2017

Gọi giao điểm của BN, CM là G => G là trọng tâm của tam giác ABC

Ta có: BN vuông góc vs CM

=> BG vuông góc vs GM và CG vuông góc vs GN

=> MG2 + GB2 = BM2 =(1/2.AB)2 =90,25 và CG2 + GN2 = NC2 = (1/2AC)2 = 121 (ĐL Pytago)

=> MG2 + GB2 + CG2 + GN2 = 211,25

Mà MG = 1/2 CG và NG = 1/2 BG (Vì G là trọng tâm)

=> (1/2CG)+ CG2 + (1/2 BG)2  + BG2 =211,25 => 5/4 BG2 + 5/4 CG2 =211,25

=> BG+CG= 211,25 : 5/4 =169

=> BC2 = 169 (Vì BG+CG= BC2) => BC = 13

15 tháng 3 2017

chiều mik thi cũng gặp câu này 

19 tháng 3 2017

13cm, nên tìm câu hỏi tương tự

19 tháng 3 2017

gọi O là giao điểm của BN và CM.

theo đề bài, ta có:

AM=BM=19:2=9,5 cm

AN=NC=22:2=11 cm

MN là đường trung bình của tam giác ABC vì AM=MB; AN=NC

\(\Rightarrow\)BC=2MN

áp dụng ĐL pytago vào tam giác BOM, ta được:

\(BM^2=BO^2+OM^2=9,5^2=90,25cm\)(1)

áp dụng ĐL pytago vào tam giác OMN, ta được:

\(MN^2=MO^2+ON^2\)(2)

áp dụng ĐL pytago vào tam giác ONC, ta được:

\(CN^2=OC^2+ON^2=11^2=121cm\)(3)

áp dụng ĐL pytago vào tam giác BOC, ta được:

\(BC^2=BO^2+OC^2\)(4)

cộng vế theo vế phương trình

(1) và (3), ta được: \(BO^2+OM^2+ON^2+OC^2=211,25cm\)

hay \(BC^2+MN^2=211,25\)

hay \(BC^2+\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=211,25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5BC^2}{4}=211,25cm\\ \Rightarrow BC=13cm\)

vậy BC=13 cm

11 tháng 6 2017

ko biet vi chua hoc den lop 8

11 tháng 6 2017

tôi chịu tôi chưa học lớp 8 nên tôi ko biết

12 tháng 8 2016

Gọi G là giao điểm của BD và CE. Ta có G là trọng tâm của △ABC

Đặt GD=x,GE=y. Khi đó GB=2x,GC=2y.


Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông BGE, CGD, ta có:

GE2+GB2=BE2⇒y2+4x2=9 (1)

GD2+GC2=CD2⇒x2+4y2=16 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 5(x2+y2)=25

⇒x2+y2=5

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BGC, ta có: 

BC2=GB2+GC2=4x2+4y2=20

Vậy: BC = \(\sqrt[2]{5}\)

10 tháng 12 2023

a; DN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DN//AB

=>DN//MB

Xét tứ giác BMND có

BM//DN

BD//MN

Do đó: BMND là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

NM//BC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

 

10 tháng 12 2023

còn câu c thì làm ntn

 

c: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hbh

=>M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

d: BACK là hình thoi

=>M là trung điểm của AK và AK vuông góc BC 

=>A,H,M thẳng hàng

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

 

3 tháng 6 2023

tham khảo
a.Ta có BK//CH(⊥AB),CK//BH(⊥AC)BK//CH(⊥AB),CK//BH(⊥AC)

→BHCK→BHCK là hình bình hành

b.Vì BHCKBHCK là hình bình hành

→HK∩BC→HK∩BC tại trung điểm mỗi đường

Do MM là trung điểm BCBC

→M→M là trung điểm HKHK

→H,M,K→H,M,K thẳng hàng

c.Ta có O,MO,M là trung điểm AK,HKAK,HK

→OM→OM là đường trung bình ΔAHKΔAHK

→OM//AH→OM//AH

Do BD∩CE=H→HBD∩CE=H→H là trực tâm ΔABC→AH⊥BCΔABC→AH⊥BC

→OM⊥BC