K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABM vuông tại M có 

\(AB^2=BM^2+AM^2\)

=>BM=6(cm)

=>BC=12(cm)

24 tháng 1 2022

Vì tam giác ABC cân nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Theo định lí Pytago cho tam giác AMB vuông tại M 

BM = \(\sqrt{AB^2-AM^2}=6\)cm 

=> BC = 2BM = 12 cm 

26 tháng 1 2022

Tam giác ABC có AB = AC 

=> Tam giác ABC là tam giác cân

Ta có : AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường vuông góc 

( Ta được tam giác vuông ABM và ACM

Xét tam giác vuông ABM

Theo định lí pi-ta-go, ta có :

\(AM^2+MB^2=AB^2\)

hay \(8^2+MB^2=10^2\)

\(\Rightarrow MB^2=AB^2-AM^2=10^2-8^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Ta có : \(MB=\dfrac{1}{2}BC\left(M\cdot là\cdot trung\cdotđiểm\cdot của\cdot BC\right)\)

\(\Rightarrow BC=12cm\)

26 tháng 1 2022

Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC).

=> AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AM vuông góc BC.

Xét tam giác AMB vuông tại M:

\(AB^2=AM^2+BM^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow10^2=8^2+BM^2.\\ \Rightarrow BM^2=36.\Rightarrow BM=6\left(cm\right).\)

Mà \(2BM=BC\) (M là trung điểm của BC).

=> BC = 12 (cm).

a: Xét ΔABC có 

AM là trung tuyến

AM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

b: AB=căn 10^2-8^2=6cm

c: GM=1/3*AM=5/3(cm)

29 tháng 4 2021

a) Xét tam giác ABC có:

BC2 = 102 = 100 (cm)

AB2 + AC2 = 6+ 82 = 36 + 64 = 100 (cm)

=> BC2 = AB2 + AC2 (= 100)

=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

b) MB = MD (gt) => M là trung điểm BD 

Xét Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm của BD (cmt)

M là trung điểm của AC (gt)

=> ABCD là hình bình hành (dhnb)

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành)

 

30 tháng 4 2021

Thank u

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC và AB=EC

c: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại C

d: Xét ΔOBC có

OM là đường cao

OM là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBC cân tại O

Suy ra: OB=OC(1)

Xét ΔOBD có
OA là đường cao

OA là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBD cân tại O

Suy ra: OB=OD(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD

hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC

17 tháng 2 2019

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

18 tháng 3 2021

Giải cả bài giúp  vs ạ

b) Ta có: BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(ΔACB cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)