K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

A B C D M 1 2 1 1

a, Xét \(\Delta MAB-\Delta MDC:\)

           \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

           \(AM=MD\left(gt\right)\)

             \(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)

b, Có \(\Delta MAB=\Delta MDC\left(cmt\right)\)

         \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)

Hay AB // CD.

10 tháng 12 2017

xét tam giác suy ra 2 góc slt bằng nhau

14 tháng 9 2018

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BA=DC; AC=DB

Xét ΔBAC và ΔCDB có 

BA=CD

AC=DB

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔCDB

c: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AE=DF

Do đó: AEDF là hình bình hành

Suy ra: AD và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AD

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

7 tháng 1 2022

cảm ơn

a: Xét ΔBMD và ΔCMA có 

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)

MD=MA
DO đó: ΔBMD=ΔCMA

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

13 tháng 5 2017

11 tháng 12 2019

HÌNH TỰ VẼ

a,VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

\(\Rightarrow\)BM=MC

XÉT TAM GIÁC AMC VÀ TAM GIÁC DMB

BM=MC

\(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{AMC}\)(2 GÓC KỀ BÙ)

MD=MA

\(\Rightarrow\)TAM GIÁC AMC = TAM GIÁC DMB

\(\Rightarrow\)BD=AC(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

11 tháng 12 2019

a) Xét ΔBMD và ΔCMA có:

MB=MC(M: trđ BC) 

BMD=CMA(đối đỉnh)

MA=MD(gt) 

=>ΔBMD=ΔCMA(c.g.c) 

=>BD=AC(hai cạnh tương ứng) 

=>đpcm

b) Vì ΔBMD=ΔCMA

=>DBM=MCA(hai góc tương ứng) 

Mà hai góc ở vị trí so le trong 

=>BD//AC

Ta có:

BD//AC

BA \(\perp\) AC

=>AB\(\perp\) BD

=>đpcm

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMBA và ΔMCD có 

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

a,

Xét △ABC có:

BC2 = 172 = 289

AB2 + AC2 = 152 + 82 = 225 + 64 = 289

=> BC2 = AB2 + AC2

=> △ABC vuông 

7 tháng 3

loading...  

a) Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ MB = MC

Xét ∆AMB và ∆DMC có:

AM = DM (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

MB = MC (cmt)

⇒ ∆AMB = ∆DMC (c-g-c)

⇒ ∠MAB = ∠MDC (hai góc tương ứng)

Lại có:

∠MAC + ∠MAB = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)

⇒ ∠MAC + ∠MDC = 90⁰

⇒ ∠DAC + ∠ADC = 90⁰

∆CDA có:

∠DAC + ∠CDA + ∠ACD = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ACD)

⇒ ∠ACD = 180⁰ - (∠DAC + ∠CDA)

= 180⁰ - 90⁰

= 90⁰

⇒ ∆ACD vuông tại C

Do ∆AMB = ∆DMC (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆CDA có:

AC là cạnh chung

AB = CD (cmt)

⇒ ∆ABC = ∆CDA (hai cạnh góc vuông)

b) Do ∆ABC = ∆CDA (cmt)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

Do AM = DM (gt)

⇒ AM = DM = ½AD

Mà AD = BC (cmt)

⇒ AM = ½BC

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

DO đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC; AC=BD

Xét ΔABC và ΔCDA có 

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=1/2BC