K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

A B c M N P

Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACP\) có 

^\(BAN=\) ^\(CAP\) (góc chung)

^\(ANB=\) ^\(APC\) (\(=90^o\) )

\(\Rightarrow\Delta ABN~\Delta ACP\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{AP}\Rightarrow AB.AP=AN.AC\)  

Vậy ....

B, 

Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{AP}\Rightarrow\frac{AP}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét \(\Delta APNv\text{à}\Delta ACB\)  

^\(PAN=\) ^\(CAP\) (góc chung)

\(\frac{AP}{AC}=\frac{AN}{AB}\) (CMT)

\(\Rightarrow\Delta APN~\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) ^\(APN=\) ^\(ACP\) (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

KL....( nhớ k cho mk nha)

20 tháng 11 2016

các đường thẳng qua F song song với BN và qua B song song với CP cắt nhau tại D 
a) CM : Tứ giác BDCP là hình bình hành 
b) CM : Tứ giác PNCD là hình thang 
c) CM : AM // ND và AM = ND

29 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh đáy BC

nên Q là trung điểm của BC

Xét tứ giác BHCK có 

Q là trung điểm của BC

Q là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

=>ΔADE đồng dạng vơi ΔABC

b: Xet ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D co

góc EHB=góc DHC

=>ΔHEB đồng dạng vơi ΔHDC

=>HE/HD=HB/HC

=>HE*HC=HB*HD

Xét tứ giác BHCK co

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>H,M,K thẳng hàng

ΔAED đồg dạng với ΔACB

=>góc AED=góc ACB

d: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBOA vuông tại O có

góc EBC chung

=>ΔBEC đồng dạng với ΔBOA

=>BE/BO=BC/BA

=>BE*BA=BO*BC

Xét ΔCDB vuông tại D và ΔCOA vuông tại O có

góc OCA chung

=>ΔCDB đồng dạng với ΔCOA

=>CD/CO=CB/CA

=>CO*CB=CD*CA

=>BE*BA+CD*CA=BC^2

a: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>H,M,K thẳng hàng

b: BHCK là hình thoi khi BH=HC

=>AB=AC