K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

ΔABCcân tại A⇒AB=AC

D nằm trên tia đối của tia CB ⇒BC<BD

ta có: BC<BD

⇒AC<AD mà AB=AC

⇒AB<AD

14 tháng 6 2017

A B C D H

Hạ đường cao AH của tam giác ABC. => H nằm giữa B và C (1)

D thuộc tia đối của CB => C nằm giữa B và D (2)

Từ (1) và (2) => C nằm giữa H và D => HC<HD (3)

Mà AH là đơngf vuông góc => AC và AD là đường xiên (4)

Từ (3) và (4) => AC<AD (Quan hệ đường xiên hình chiếu). Mà AC=AB => AB<AD.

Vậy AB<AD.

28 tháng 3 2016

ΔABCcân tại A⇒AB=AC

D nằm trên tia đối của tia CB BC<BD

ta có: BC<BD

AC<AD mà AB=AC

AB<AD

28 tháng 3 2016

.....

A B C D

ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

ta có điểm D thuộc tia đối của tia CB suy ra BC<BD

suy ra :AC<AD mà AB=AC suy ra AB<AD

a: Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}\) là góc tù

nên AD là cạnh lớn nhất

Suy ra: AD>AC

hay AD>AB

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà BH là hình chiếu của AB trên BC

và CH là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

Ta có:AB<AC

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

hay \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBDA cân tại B

a: BC=8cm

BC>AC

=>góc A>góc B

b: XétΔABD có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

c: GB+2GC=GB+GA>AB