K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ACHE có 

EH//AC

EH=AC

Do đó: ACHE là hình bình hành

b: Xét tứ giác AHBE có 

AE//BH(vì AE//CH)

AE=BH(=CH)

Do đó: AHBE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBE là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác ACHE có 

HE//AC

HE=AC

Do đó: ACHE là hình bình hành

b: Ta có: ACHE là hình bình hành

nên AE//HC và AE=HC

=>AE//HB và AE=HB

Xét tứ giác AEBH có

AE//BH

AE=BH

Do đó: AEBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AEBH là hình chữ nhật

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

30 tháng 10 2023

a:

AB\(\perp\)AC

AB//CD

Do đó: CA\(\perp\)CD

Xét ΔABI vuông tại A và ΔCDI vuông tại C có

IA=IC

\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)

Do đó:ΔABI=ΔCDI

=>AB=CD và IB=ID

Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

AB=CD

Do đó: ABCD là hình bình hành

b: HK\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: HK//AC

Xét tứ giác AHKI có

AH//KI

AI//HK

Do đó: AHKI là hình bình hành

mà \(\widehat{IAH}=90^0\)

nên AHKI là hình chữ nhật

=>AK=HI

 

a: góc DFB=góc ACB

góc DBF=góc ACB 

=>góc DFB=góc DBF

=>ΔDBF cân tại D

b: Xét tứ giác DCEF có

DF//CE

DF=CE

=>DCEF là hình bình hành

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AECH có

AE//CH

AH//CE

Do đó: AECH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AECH là hình chữ nhật

13 tháng 12 2023

loading... a) Do HE AB (gt)

⇒ ∠AEH = 90⁰

Do HF AC (gt)

⇒ ∠AFH = 90⁰

Do ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠FAE = 90⁰

Tứ giác AEHF có:

∠AFH = ∠AEH = ∠FAE = 90⁰

⇒ AEHF là hình chữ nhật

b) Do AEHF là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AF // HE và AF = HE

⇒ FM // HE

Do M và A đối xứng nhau qua F

F là trung điểm của AM

⇒ FM = AF

Mà AF = HE (cmt)

⇒ FM = HE

Tứ giác EFMH có:

FM // HE (cmt)

FM = HE (cmt)

⇒ EFMH là hình bình hành

c) Do MN // AH (gt)

⇒ ∠NMF = ∠FAH (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆MNF và ∆AHF có:

FM = AF (cmt)

∠NMF = ∠FAH (cmt)

⇒ ∆MNF = ∆AHF (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MN = AH (hai cạnh tương ứng)

Tứ giác AHMN có:

MN // AH (gt)

MN = AH (cmt)

⇒ AHMN là hình bình hành

Mà AM ⊥ HN (HF ⊥ AC)

⇒ AHMN là hình thoi

NHỜ 500 AE GIÚP MỀNH ZS .... NGÀY MAI PHẢI NỘP OY1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=60 độ, đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MAa) CM: Tứ giác ABEC là hình thoi và tính số đo góc BECb) Hai điểm D,E đối xứng nhau qua điểm C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì?Vì sao?c) CM: Tứ giác ABEF là hình thang când) Điểm C có là trực tâm của tam giác...
Đọc tiếp

NHỜ 500 AE GIÚP MỀNH ZS .... NGÀY MAI PHẢI NỘP OY

  • 1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=60 độ, đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA

a) CM: Tứ giác ABEC là hình thoi và tính số đo góc BEC

b) Hai điểm D,E đối xứng nhau qua điểm C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì?Vì sao?

c) CM: Tứ giác ABEF là hình thang cân

d) Điểm C có là trực tâm của tam giác DBF không ? Giải thích?

  • 2. Cho tam giác ABC(AB<AC), đoạn AI là đường cao và ba điểm D,E,F theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB,AC,BC. 

a) CM: Tứ giác BDEF là hình bình hànhb) Điểm J là điểm dối xứng của điểm I qua điểm E. Tứ giác AICJ là hình gì? Vì sao?

b) Điểm J là điểm đối xứng của diểm I qua điểm E. Tứ giác AICJ là hình gì? Vì sao?

c) Hai đường thẳng BE,DF cắt nhau tại K. CM : Hai tứ giác ADKE và KECF có diện tích bằng nhau

d) Tính diện tích tam giác ADE theo diện tích tam giác ABC

  • 3. Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. Gọi K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K.

a) CM: Tứ giác ABDC là hình thoi

b) CM: Tứ giác AMCE là hình chữ nhật

c) AM và BE cắt nhau tại I. CM : I là trung điểm của BE

d) CM: AK,CI,EM đồng quy

  • 4. Cho hình chữ nhật ABCD(AB>AD), trên cạnh AD, BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM=CN.

a) CMR: BM song song với DN

b) Gọi O là trung điểm của BD. CMR: AC,BD,MN đồng quy tại O

c) Qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với BD, d cắt AB tại P, cắt CD tại Q. CMR : PBQD là hinh thoi

d) Đường thẳng qua B song song với PQ và đường thẳng qua Q song song với BD cắt nhau tại K. CMR : AC vuông góc với CK.

  • 5. Cho tam giác ABC cân tại Acó M là trung điểm của cạnh BC . Gọi D là điểm đối xứng với A qua M.

a) CM : Tứ giác ABDC là hình thoi

b) Vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại điểm F. CM: Tứ giác ADBF là hình bình hành

c) Qua C vẽ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại điểm E. CM: Tứ giác BCEF là hình chữ nhật

d) Nối EM cắt AC tại N, kéo dài BN cắt EC tại I. CM: SIBC = 1/4 SBCEF

  • 6. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo . Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.

a) CM: Tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm F trên các đường thẳng BC và CD. CM: Tứ giác CHFK là hình chữ nhật và I là trung điểm của HK

c) CM: ba điểm E,H,K thẳng hàng

2
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

Xét tứ giác BDNC có 

DN//BC

BD//NC

Do đó: BDNC là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDNH có BH//DN

nên BDNH là hình thang