K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

tam giác AEC VUÔNG TẠI E,THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

AC^2=AE^2+EC^2=>AE^2=AC^2-BC^2=>AE^2=34^2-30^2=>AE=16=>EB=18

TAM GIÁC EBC VUÔNG TẠI E THEO ĐL PYAGO TA CÓ

EC^2+EB^2=BC^2=>18^2+30^2=BC^2=>BC^2=576=>BC=24

=>CẠNH ĐÁY BC =24(CM)

20 tháng 3 2022

a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.

             AC là cạnh đối diện của góc B.

Mà AB>AC, suy ra: 

góc B< góc C.

 Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>102=62+AB2

=>AB2=102-62

           =100-36

           =64.

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

15 tháng 2 2022

đợi mk nhé!!!!!!!!!

15 tháng 2 2022

(24 - 20 + 8) x 3 = 36 (cm)  

Đáp số: 36 cm.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Vậy: BC=8cm