K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

ủng hộ mik nhoa

11 tháng 2 2016

chứng minh ED song song với BC ntn vậy bn?

5 tháng 3 2020

hình tự vẽ:

xét tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC( t/c tam giác cân)

=> ^B=^C( t/c tam giác cân)

có : ^DBC=^DBA( GT)

     ^ACE=^BCE(GT)

    ^B=^C(CMT)

=>^DBC=^ECB

=> ^ABD=^ACE

xét tam giác BEC và tam giác DBC

^DBC=^ECB(CMT)

BC-CẠNH CHUNG

^EBC=^DCB(CMT)

=> tam giác BEC = tam giác DBC (G.C.G)

=> BE=DC(2c t ứ)

b)AB=AC ( CMT)

BE=DC

=>AB-BE=AC-DC

=>AE=AD

=> tam giác AED cân tại A ( đ/n)

=> ^AED =^ADE

c)

AK-PG Â

AK CẮT ED TẠI H

Xét △AEH và △ADH có:

AD=AE (CMT)

∠A1=∠A2 ( tia phân giác AH của A)

Cạnh AH chung

⇒△AEH=△ADH (c.g.c)

⇒∠H1=∠H2 ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠H1+∠H2=180 ( kề bù )

⇒∠H1=∠H2=18021802=90

⇒AH⊥ED (1)

Xét △ABK và △ACK có :

AB=AC (gt)

∠A1=∠A2 (CMT)

Cạnh AK chung

⇒△ABK=△ACK (c.g.c)

⇒∠K1=∠K2 ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠K1+∠K2=180

⇒∠K1=∠K2=18021802=90

⇒AK⊥BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ED song song với BC

⇒∠D2=∠B2 ( 2 góc so le trong )

Mà ∠B1=∠B2

⇒∠D2=∠B1

⇒△BED cân tại E

⇒EB=ED

Mà EB = CD

⇒EB=ED=CD

28 tháng 4

Hình đâu 

28 tháng 5 2023

Em tự vẽ hình nhé!

a. Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) (do \(\widehat{B}=\widehat{C}\))

BC chung

Do đó tam giác BEC = tam giác CDB (g.c.g)

b. Từ câu (a) => BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AE+BE\\AC=AD+DC\end{matrix}\right.\) => AE = AD

Xét tam giác AED có AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A.

c. Từ câu (b)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AED}+\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Lại có \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^o\) \(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{B}\) 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC.

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\) 

Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECD}\)

=> tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC

Mà BE = DC (theo câu b)

Do đó BE = ED = DC.

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

16 tháng 9 2018

a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)

=> ABC/2 = ACB/2

Mà ABD = CBD = ABC/2

ACE = BCE = ACB/2

Nên ABD = CBD = ACE = BCE

Xét t/g EBC và t/g DCB có:

góc EBC = DCB (cmt)

BC là cạnh chung

góc ECB = DBC (cmt)

Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

=> AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)

b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ  - 2.ABC (1)

Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ  - 2.AED (2)

Từ (1) và (2) => ABC = AED

Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.