K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có hình vẽ:

ABCH

Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)

Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:

AB = AC (gt)

BAH CAH (chứng minh trên)

AH là cạnh chung

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)

Cách 2: Vì AH⊥BC⇒AHC=AHB=90o

Xét Δ AHB và Δ AHC có:

CAH = BAH (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

AHC = AHB (chứng minh trên)

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)

 

3 tháng 3 2022

bạn ơi cái này là tam giác vuông mà

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

22 tháng 10 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân `-> AB=AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\) 

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `ACH` có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`AB = AC`

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (ch-gn)`

`-> HB=HC (2` cạnh tương ứng `)`

`-> H` là trung điểm của `BC`

`b,` Vì Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (a)`

`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) `(2` góc tương ứng `)`

`-> AH` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) 

loading...

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A

`-> \text {AB = AC,}` $\widehat {B} = \widehat {C}$

Vì `\text {AH}` là đường cao

`-> \text {AH} \bot \text {BC}`

`->` $\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^0$

Xét `2 \Delta` vuông `AHB` và `AHC`:

`\text {AB = AC}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

`=> \Delta AHB = \Delta AHC (ch-gn)`

`b,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`-> \text {HB = HC (2 cạnh tương ứng)}`

`-> \text {H là trung điểm của BC}` 

Hoặc bạn có thể dùng cách này (nếu đã học về tính chất của `\Delta` cân đối với các đường trong `\Delta`)

Vì `\Delta ABC` cân tại A.

Mà `\text {AH}` là đường cao

`@` Theo tính chất của `\Delta` cân với các đường trong `\Delta`

`-> \text {AH cũng là đường trung tuyến}`

`-> \text {H là trung điểm của BC}`

`c,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$

`-> \text {AH là tia phân giác của} \Delta ABC`

Hoặc bạn có thể dùng cách này (nếu đã học về tính chất của `\Delta` cân đối với các đường trong `\Delta`)

Vì `\Delta ABC` cân tại A.

Mà `\text {AH}` là đường cao

`@` Theo tính chất của `\Delta` cân với các đường trong `\Delta`

`-> \text {AH cũng là đường phân giác}`

loading...

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là phân giác 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

29 tháng 10 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=BC/2=3cm

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2+3^2=5^2\)

=>\(HA^2=25-9=16\)

=>HA=4(cm)