K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

A E C M B

17 tháng 4 2018

a) Ta có: AB < AC

=> ACB < ABC 

ABH = 90 - 60 = 30o

b) DAC = DAB = 90 - (A/2) = 90 - 30 = 60o

ABI = 90 - 30 = 60

Xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có: AB (chung)

Ta có: BAH = ABD = 60 (cmt)

=> AIB = BHA (ch - gn)

c) Theo câu a), ta có: Tam giác AIB = BHA (ch - gn)

=> AIB = BHA = 60o

=> BEA = 180 - 60 - 60 = 60o

Có: ABE = BEA = EAB = 60

=> Tam giác ABE là tam giác đều.

d) Gọi Bx là tia đối của tia BA

Xét tam giác ADB  và tam giác ADC có: AB = AE 

EAD = DAB = 30o

Cạnh AD chung.

=> Tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c)

=> DB = DB (1) và góc ABD = góc AED

Do đó:

CBx = CED (cùng kề bù với 2 góc = nhau)

CBx > C

=> DC > DE (2)

Từ (1); (2) => DC > DB

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Ta có: BE=DE

nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

hay AE\(\perp\)BD

c: Xét ΔBEK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)

BE=DE

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBEK=ΔDEC

d: Xét ΔAKC có 

AB/BK=AD/DC

nên BD//KC

d) tam giác KBE = t/g CDE 

=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)

=> t/g KEC cân tại E

=> góc EKC = g ECK (3)

g BED= g KEC (4)

Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC

=> BD//KC

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm

1 tháng 4 2019

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

16 tháng 7 2021

a, gọi giao điểm AD và BE là F 

theo bài ra có AD phân giác \(\) của \(\angle\left(BAC\right)\)

=>AF là phân giác của \(\angle\left(BAE\right)\)(1)

lại có AE=AB=>tam giác ABE cân tại A (2)

từ(1)(2)=>tam giác ABE cân tại A có AF là phân giác nên đồng thời cũng là đường cao\(=>AF\perp BE\)

hay \(AD\perp BE\)

b, theo BDT tam giác ABD \(=>BD< AB+AD\)

tương tự trong tam giác ACD \(=>CD< AD+AC\)

\(=>BD-CD< AB+AD-AD-AC=AB-AC< 0\)(do AB<AC)

\(=>BD-CD< 0=>BD< CD\)

 

16 tháng 7 2021

Giups mình với ạ