K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

 Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng:

2 K I + O 3 ⏟ x    m o l + H 2 O → 2 K O H ⏟ 2 x    m o l + I 2 ↓ + O 2 ↑ 2 K O H ⏟ 2 x    m o l + C O 2 ⏟ x    m o l → K 2 C O 3 + H 2 O

Vậy thành phần khí còn lại là O 2 .

22 tháng 4 2018

Chọn D

Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng :

Vậy thành phần khí còn lại là O2

5 tháng 1 2016

33,3%

13 tháng 4 2016

17,8% nhá bạn ơi!

11 tháng 5 2017

Đáp án B

(a) 4NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O

(b) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O

(c) CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2

(d) Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4 (Fe2(SO4)3 dư)

(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 -> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

(g) 8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Các ý đúng: (a), (e), (g)

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án C.

 Thí nghiệm 1: Đốt chát hoàn toàn A hoặc B đều được  n C O 2 = n H 2 O

Þ A, B độ bội liên kết k = 1 (có tối đa 1 nhóm –CHO).

Thí nghiệm 2:  x   m o l  A → + N a V ( 1 ) H 2 x   m o l  B → + N a V ( 1 ) H 2

Thí nghiệm 3:  x   m o l  A → + 2 V ( 1 ) H 2 x   m o l  B → + 2 V ( 1 ) H 2

Þ Chứng tỏ A, B đều có 1 nhóm –OH.

Mà A, B hớn kém nhau 1 nhóm chức nên A có 1 chức –OH và 1 chức –CHO, B có 1 chức –OH và 1 nối đôi C=C.

Đặt CTTQ của A là  (a mol), của B là  C m H 2m-1 OH (b mol)

Thí nghiệm 4: M X ¯ = 2.33 , 8 = 67 , 6

  n X = a + b = 16 , 9 67 , 6 = 0 , 25 m o l n A g = 2 a = 32 , 4 108 = 0 , 3 m o l ⇒ a = 0 , 15 b = 0 , 1

⇒ ( 14 n + 46 ) .0 , 15 + ( 14 m + 16 ) .0 , 1 = 16 , 9 g ⇒ 0 , 15 n + 0 , 1 m = 0 , 6 ⇒ n = 2 , m = 3

Þ CTPT của A là HOC2H4CHO, của B là C3H5OH.

M es t e = 90 + 58 − 19 = 130 ⇒ m este max = 130.0 , 1 = 13 g

14 tháng 6 2017

Chọn B

Cả 4 đáp án đều đúng

1 tháng 6 2019

Đáp án B

11 tháng 1 2016

Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).

số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.

Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.

C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O

0,2               0,8              0,6         0,8 mol

Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.

31 tháng 5 2019

Đáp án B

a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối

    3a              a  (mol)

b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối

     a      → 4a                                                             (mol)

c)  2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối

d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được  3 muối

e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối

g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối

Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối

24 tháng 9 2017

Đáp án B

a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối

    3a              a (mol)

b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối

     a      → 4a                                                           (mol)

c)  2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối

d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được  3 muối

e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối

g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối

Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối