K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

\(a=2^{13}.5^7=2^{10}.2^3.5^3.5^3.5=1024.8.125.125.5=1024.1000.625=640.000.000\)

7 tháng 9 2017

Phương pháp: tách 2^13 thành 2 số có 1 số cùng số mũ với 7 để áp dụng được t/c: a^n.b^n = a.b^n (a, b có giống số mũ, ví dụ cùng mũ 7 như trong bài này chẳng hạn....) bạn nhé

giải: ta có: 2^13 = 2^7.2^6.

Khi đó, a = (2^7 x 5^7).2^6 = 10^7.64 = 640 000 000. 

Vậy a có 9 chữ số. 

26 tháng 10 2016

1) Gọi 3 phân số lần lượt là A, B, C .

Ta có : \(A=\frac{x}{y};B=\frac{z}{t};C=\frac{e}{f}\)

Theo bài ra : \(\frac{x}{3}=\frac{z}{4}=\frac{e}{5}.\frac{y}{5}=\frac{t}{1}=\frac{f}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}:\frac{y}{5}=\frac{z}{4}:\frac{t}{1}=\frac{e}{5}:\frac{f}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}.\frac{5}{y}=\frac{z}{4}.\frac{1}{t}=\frac{e}{5}.\frac{2}{f}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}.\frac{5}{3}=\frac{z}{t}.\frac{1}{4}=\frac{e}{f}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A.\frac{5}{3}=B.\frac{1}{4}=C.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A:\frac{3}{5}=B:4=C:\frac{5}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(A:\frac{3}{5}=B:4=C:\frac{5}{2}=\left(A+B+C\right):\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}:\frac{71}{10}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{9}{35}\)

\(B=\frac{12}{7}\)

\(C=\frac{15}{14}\)

2) Gọi x là số cần tìm và a,b,c, lần lượt là các số của nó (x thuộc N*)

Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn

Ta có : a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369

Mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3

Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936

Vì x chia hết cho 18 suy ra x = 936

Vậy số cần tìm là 936.

    

 

 

  

 

26 tháng 10 2016

Bài 1:

Gọi 3 phân số đó lần lượt là a,b,c.

Theo bài ra ta có:

\(a:\frac{3}{5}=b:\frac{4}{1}=c:\frac{5}{2}\) và a+b+c=213/70

\(\Rightarrow\frac{5a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{2c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3:5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5:2}\) và a+b+c=213/70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3:5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5:2}=\frac{a+b+c}{3:5+4+5:2}=\frac{213:70}{71:10}=\frac{3}{7}\)

+)\(\frac{a}{3:5}=\frac{3}{7}\Rightarrow a=\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}=\frac{9}{35}\)

+)\(\frac{b}{4}=\frac{3}{7}\Rightarrow b=\frac{3}{7}\cdot4=\frac{12}{7}\)

+)\(\frac{c}{5:2}=\frac{3}{7}\Rightarrow c=\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số đó lần lượt là \(\frac{9}{35};\frac{12}{7};\frac{15}{14}\)

12 tháng 2 2016

Tìm số tự nhiên x có sáu chữ số, biết rằng các tích 2x, 3x, 4x, 5x, 6x cũng là số có sáu chữ số gồm cả sáu chữ số ấy.

a) Cho biết sáu chữ số của số phải tìm là 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8.

b) Giải bài toán nếu không cho điều kiện a.

  • Chủ đề:
  •  
  • Toán lớp 6
  •  
  • Số học lớp 6
  •  
  • Chuyên đề - Các phép tính về số tự nhiên (lớp 6)

Bạn Lâm Tấn Điền hỏi ngày 09/08/2014.

  • 1 câu trả lời
  •  
  • Bình luận
  •  
  •  
  •  
  • Báo cáo vi phạm
  1. Giáo viên Trương Việt Khê trả lời ngày 09/08/2014.

    a) Ta có : 

    Ta chú ý rằng trong sáu số trên, hiệu của hai số bất kỳ là một trong sáu số ấy. Mỗi chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột. Thật vậy, nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của hai số này (là 3x) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó (chữ số 0 ứng với trường hợp ngược lại). Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.

  2.  

12 tháng 2 2016

 

  1. a) Ta có : 

    Ta chú ý rằng trong sáu số trên, hiệu của hai số bất kỳ là một trong sáu số ấy. Mỗi chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột. Thật vậy, nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của hai số này (là 3x) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó (chữ số 0 ứng với trường hợp ngược lại). Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.

5 tháng 2 2016

mik làm thế này đúng không nhỉ ?

a) Ta có :
x = ******
2x = ******
3x = ******
4x = ******
5x = ******
6x = ******
Ta chú ý rằng trong 6 số trên, hiệu 2 số bất kì là 1 trong 6 số ấy. Mỗi chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 8 không thể có mặt 2 lần ở cùng 1 cột. Thật vậy, nếu 1 chữ số A có ở cùng 1 cột củ số 5x và 2x. Chẳng hạn, hiệu của hai số này ( 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 tương ứng với trường hợp còn lại ). Điều này vô lí ! Vì 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.
Do đó, các chữ số : 1; 2; 4; 5; 7; 8 đúng 1 lần ở mỗi cột. Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng :
1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27
Suy ra :
x + 2x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                    21x = 2999997
                                        x = 142857
 $\Rightarrow$⇒Các số : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng : 285714; 428571; 571428; 714285; 857142
b) Gọi x = abcdeg 
Ta có : A = 1 ( để 6x vẫn có 6 chữ số )
Xét 6 số : x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x, chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất là 1 nên 6 chữ số đầu tiên đều khác nhau và khác 0. Các chữ số đầu tiên này cũng là các chữ số của x.
Do đó, 6 chữ số của x khác nhau, khác 0 và trong đó có chữ số 1 !
Các chữ số tận cùng của x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x cũng phài khác nhau ( vì nếu có 2 chữ số tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng bằng 0, tức là có 1 trong 6 số tận cùng bằng 0, trái với nhận xét trên ). Do đó phải có 1 số tận cùng bằng 1.
Các số : 2x , 4x , 5x , 6x hiển nhiên không thể có chữ số tận cùng là 1.
Vậy 3x có tận cùng là 1. Vậy có tận cùng của x là 7.
Suy ra : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x  lần lượt có tận cùng là 4; 1; 8; 5; 2.
Như vậy x gồm 6 chữ số : 4; 1; 8; 5; 2.
Vậy ta có tổng các chữ số ở mỗi cột là :
4 + 1 + 8 + 5 + 2 = 27
x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                           21x = 2999997
                                               x = 142857

5 tháng 2 2016

chơi bẩn ,tự trả lời để được ti.ck

10 tháng 2 2016

mik làm thế này đúng không ta ?

a) Ta có :
x = ******
2x = ******
3x = ******
4x = ******
5x = ******
6x = ******
Ta chú ý rằng trong 6 số trên, hiệu 2 số bất kì là 1 trong 6 số ấy. Mỗi chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 8 không thể có mặt 2 lần ở cùng 1 cột. Thật vậy, nếu 1 chữ số A có ở cùng 1 cột củ số 5x và 2x. Chẳng hạn, hiệu của hai số này ( 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 tương ứng với trường hợp còn lại ). Điều này vô lí ! Vì 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.
Do đó, các chữ số : 1; 2; 4; 5; 7; 8 đúng 1 lần ở mỗi cột. Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng :
1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27
Suy ra :
x + 2x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                    21x = 2999997
                                        x = 142857
⇒Các số : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng : 285714; 428571; 571428; 714285; 857142
b) Gọi x = abcdeg 
Ta có : A = 1 ( để 6x vẫn có 6 chữ số )
Xét 6 số : x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x, chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất là 1 nên 6 chữ số đầu tiên đều khác nhau và khác 0. Các chữ số đầu tiên này cũng là các chữ số của x.
Do đó, 6 chữ số của x khác nhau, khác 0 và trong đó có chữ số 1 !
Các chữ số tận cùng của x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x cũng phài khác nhau ( vì nếu có 2 chữ số tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng bằng 0, tức là có 1 trong 6 số tận cùng bằng 0, trái với nhận xét trên ). Do đó phải có 1 số tận cùng bằng 1.
Các số : 2x , 4x , 5x , 6x hiển nhiên không thể có chữ số tận cùng là 1.
Vậy 3x có tận cùng là 1. Vậy có tận cùng của x là 7.
Suy ra : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x  lần lượt có tận cùng là 4; 1; 8; 5; 2.
Như vậy x gồm 6 chữ số : 4; 1; 8; 5; 2.
Vậy ta có tổng các chữ số ở mỗi cột là :
4 + 1 + 8 + 5 + 2 = 27
x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                           21x = 2999997
                                               x = 142857

10 tháng 2 2016

nếu bjt làm thì đặt câu hỏi rồi tự trả lời làm j ,tốn công

muốn tik thì nói hẳn ra

2 tháng 5 2018

a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285   714285   714285...

Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.

Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 )  là chữ số 1.

b)  17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....

Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.

Ta lại có 2019 > 2  nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.

c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.

22 tháng 11 2023

câu a là số 1