K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

Dấu dương nhé!

15 tháng 5 2016

Q(x)=ax2+bx+c

ta có : Q(3)=a.32+b.3+c=9a+3b+c   (1)

Q(5)=a.52 + b.5+c=25a+5b+c  (2)

Lấy (2)-(1)

=>Q(5)-Q(3)=25a+5b+c-9a-3b-c=16a+2b

9 tháng 5 2019

Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1

=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)

<=>B(1)=0 và B(2)=0

<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0

<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20

<=>a+b=-6 và 2a+b=-10

Suy ra:a=-4 và b=-2

  Bài 1: Cho hai đơn thức: 2/5x^3y và -5(x^2y)^3   a) Tính tích của hai đơn thức trên.   b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.   c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó. Bài 2: Cho đơn thức A = -1/4xy3.(2x^2y)^2   a) Thu gọn đơn thức A, cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.   b) Tính giá trị của đơn thức A tại x =...
Đọc tiếp

  Bài 1: Cho hai đơn thức: 2/5x^3y và -5(x^2y)^3

   a) Tính tích của hai đơn thức trên.

   b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.

   c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.

 Bài 2: Cho đơn thức A = -1/4xy3.(2x^2y)^2

   a) Thu gọn đơn thức A, cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.

   b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -100 và y = 1/100.  

  Bài 3: Cho đa thức A = 4xy^2+ 3x^2y- 5xy^2- 5x2y+ 1^

   a) Thu gọn đa thức A.     b) Tính giá trị của đa thức A tại x =1/2; y = -2.

   c) Xác định bậc của đa thức B biết: A + B = 2xy^2- 2x2y.

  Bài 4: Cho hai đa thức: A= 3x^3y^4 - 2x^2y^2 + 6xy - 5:

                                         B= -3x^2y^2 + 8x^3y^4 - 9xy - 1/2                                       Tính A + B, Tính A – B.

các bạn ơi, các bạn gíup mình với. hạn của 4 bài này là 1 tháng 6.

 

1
20 tháng 5 2022

bn ơi có sai đề không vậy ?

6 tháng 5 2018

thì tick nhé ủng hộ mink nhé@Cao Chu Thiên Trang

6 tháng 5 2018

\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(x^4\right)\right).\left(y^3\right)\)

Bậc của đơn thức M là : 7

Hệ số của M : \(\dfrac{-1}{3}\)

b) \(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(-2^4\right)\right).2^3\)

\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-16\right).8=\dfrac{128}{3}\)

Mink ko biết dúng hay sai nha @Cao Chu Thiên Trang

24 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)\)có hai nghiệm là x=-1 và x=1

ta có: \(f\left(1\right)=0\Leftrightarrow1^3+a+b-2=0\Leftrightarrow a+b=1\)(1)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\Leftrightarrow a-b=3\)(2)

Từ (1) VÀ (2) TA CÓ: \(a=\frac{1+3}{2}=2;b=\frac{1-3}{2}=-1\)

b)Đề bài tìm số chính phương có bốn chữ số khác nhau ?

Đặt : \(\overline{abcd}=n^2;\overline{dcba}=m^2\)(g/s m, n là các số tự nhiên)

Theo bài ta có các giả thiết sau:  

\(1000\le m^2,n^2\le9999\Rightarrow32\le m;n\le99\)(1)

\(m^2⋮n^2\Rightarrow m⋮n\)(2)

=> Đặt m=kn (k là số tự nhiên, K>1)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}32\le n\le99\\32\le m\le99\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}32.k\le kn\le99k\\32\le kn\le99\end{cases}\Rightarrow}32k\le kn\le99\Rightarrow k\le\frac{99}{32}\Rightarrow k\le3\)

Vậy nên k=2 hoặc bằng 3

Vì \(m=kn\Rightarrow m^2=k^2.n^2\Rightarrow\overline{dcba}=k^2.\overline{abcd}\)

+) Với k=2

Ta có: \(\overline{dcba}=4.\overline{abcd}\)

Vì  \(\overline{abcd};\overline{dcba}\)là các số chính phương có 4 chữ số khác nhau \(\Rightarrow d,a\in\left\{1;4;6;9;\right\}\)

và \(\overline{dcba}⋮\overline{abcd}\)nên d>a(2)

@) Khi \(a\ge4\Rightarrow\overline{dcba}\ge4.\overline{4bcd}>9999\)(loại)

Nên a=1.

Ta có: \(\overline{dcb1}=4.\overline{1bcd}\)vô lí vì không có số \(d\in\left\{1;4;6;9;\right\}\)nhân với 4 bằng 1

+) Với K=3

tương tự lập luận trên ta có a=1

Ta có: \(\overline{dcb1}=9.\overline{1bcd}\)=> d=9

Ta có: \(\overline{9cb1}=9.\overline{1bc9}\Leftrightarrow9000+c.100+b.10+1=9\left(1000+b.100+c.10+9\right)\)

\(\Leftrightarrow10c=890b+80\Leftrightarrow c=89b+8\)vì c, b là các số tự nhiên từ 0, đến 9

=> b=0; c=8

=> Số cần tìm 1089 và 9801 thỏa mãn với các điều kiện bài toán 

17 tháng 7 2018

Ta có: \(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c=1\)

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=2\Rightarrow a+b+1=2\Rightarrow a+b=1\) (1)

\(f\left(2\right)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c=2\Rightarrow2\left(2a+b\right)+1=2\Rightarrow2\left(2a+b\right)=1\Rightarrow2a+b=\frac{1}{2}\) (2)

Lấy (2) trừ (1) ta được: \(a=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow b=1-\left(\frac{-1}{2}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy a = -1/2 , b = 3/2 , c = 1