K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Vì pt có nghiệm là x=1 nên thay x=1 vào pt ta được :

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\)

<=> \(8\left(11+3m\right)-21=115\)

<=> \(8\left(11+3m\right)=115+21=136\)

<=> \(11+3m=\frac{136}{8}=17\)

<=> \(3m=17-11=6\)

<=> \(m=2\) Vậy......

10 tháng 4 2018

thay x\(=1\) vao pt ta có

\((3+5)(11+3m)-7(1+2)=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m-7-14-115=0\)

\(\Leftrightarrow24m=48\Leftrightarrow m=2\)

21 tháng 2 2020

a)Thay m=-1 vào phương trình ta đc:

\(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(Luôn đúng)

\(\Leftrightarrow\)Pt có vô số nghiệm

Vậy pt có vô số nghiệm.

b)Thay x=2 vào phương trình ta  có:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-8-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\8m-11=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={-1;\(\frac{11}{8}\)}

c)Ta có:

\(5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x-3x+2=6\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Có x=2 là nghiệm của pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)

Để \(4m^2x-4x-3m=3\Leftrightarrow5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\)x=2 là nghiệm của \(4m^2x-4x-3m=3\)

Thay x=2 vào pt trên ta đc:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)(Giống câu b)

Vậy m=-1,m=11/8...

d)Có:\(4m^2x-4x-3m=3\)

\(\Leftrightarrow4x\left(m^2-1\right)=3+3m\)

Để pt vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\3+3m\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1 thì pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2018

Lời giải:

a)
Để pt luôn có nghiệm thì \(\Delta'=1^2-m\geq 0\Leftrightarrow 1-m\geq 0\Leftrightarrow m\leq 1\)

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt ( chưa xét tính phân biệt) thì: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2\end{matrix}\right.(*)\)

b) Nếu pt có hai nghiệm cùng là số âm thì \(x_1+x_2< 0\Leftrightarrow 2< 0\) (vô lý)

Do đó pt không thể có hai nghiệm cùng là số âm.

c) Sử dụng điều kiện $(*)$

Nếu \(x_1-2x_2=5\Leftrightarrow 3x_1-2(x_1+x_2)=5\)

\(\Leftrightarrow 3x_1-4=5\Rightarrow 3x_1=9\Rightarrow x_1=3\)

\(\Rightarrow x_2=2-x_1=2-3=-1\)

Khi đó: \(x_1x_2=3(-1)=-3\Leftrightarrow m=-3\) (t/m)

Vậy \(m=-3\)

5 tháng 5 2018

x^2 -2x +m=0

x^-2x+1=1-m

(x-1)^2=1-m

a)vt >=0=>vp>=0=>1-m>=0

m<=1

b)dk(a)<=>|x-1|=can(1-m)

x1=1+can(1-m)

x2=1-can(1-m)

co can (1-m)>=0=>x>=0 moi m theo dk (a)

c)

x1-2x2=5

(x1+x2)-3x2=5

<=>3x2=-3

x2=-1

kq(b) x1>=0

=>x2=1-can(1-m)

<=>can(1-m)=2

1-m=4

m=-3

4 tháng 3 2020

Bạn ơi xem và trả lời hộ bài của mình đi , mình cảm ơn !!!

4 tháng 3 2020

\(x^2-\left(m+3\right)x+3m=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-4.1.3m=m^2+6m+9-12m\)

\(=m^2-9m+9=\left(m-3\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>0\)

\(\Rightarrow m\ne3\)

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

30 tháng 4 2018

a/ \(\Delta=9m^2-12m+16=\left(3m-2\right)^2+12\ge12>0\forall m\)

b/ để pt có 1 nghiệm <=> Δ = 0

<=> 9m^2-12m+16 = 0 ???

c/ x1= \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) là nghiệm pt

=> \(4+2\sqrt{3}-3m\cdot\sqrt{4+2\sqrt{3}}+3m-4=0\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

thay m = 2/3 vào pt ta được:

\(x^2-3\cdot\dfrac{2}{3}x+3\cdot\dfrac{2}{3}-4=x^2-2x-2=0\)

viet: \(x1+x2=2\)

=> x2 = 2 - \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Bài 1:

a) ĐKXĐ: \(9x^2-6x+1\neq 0\)

\(\Leftrightarrow (3x-1)^2\neq 0\Leftrightarrow x\neq \frac{1}{3}\)

b) Với \(x=-8\Rightarrow C=\frac{3(-8)^2-(-8)}{9(-8)^2-6(-8)+1}=\frac{8}{25}\)

c) Ta có:

\(C=\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}=\frac{x(3x-1)}{(3x-1)^2}=\frac{x}{3x-1}\)

d)

Phân thức đã cho nhận giá trị âm \(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\3x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\3x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x>\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ x< \frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Bài 2:

a) ĐKXĐ: \((x+1)(2x-6)\neq 0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ 2x-6\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có:

\(\frac{3x^2+3x}{(x+1)(2x-6)}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x(x+1)}{(x+1)(2x-6)}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x}{2x-6}=1\Leftrightarrow 3x=2x-6\Leftrightarrow x=-6\)

c) Để phân thức đã cho nhận giá trị dương thì:

\(\frac{3x}{2x-6}>0\Leftrightarrow \frac{x}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt nhận giá trị dương thì \(x\neq -1; x\neq 3\) và \(x>3\) hoặc \(x<0\)