K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Ta có x- 3x+ 1 - m = 0   (1)  là phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số  y = x3-3x2+1 và y = m  (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox).

Xét y = x3-3x2+1 .

Tính y’ = 3x2- 6x

Ta có

y ' = 0 ⇔ 3 x 2 - 6 x = 0 ⇔

Ta có x = 1 thì y = -1

Số nghiệm của phương trình  chính là số giao điểm của đồ thị y = x3-3x2+1 và đường thẳng y = m .

Do đó, yêu cầu bài toán khi và chỉ khi -3 < m < -1

Chọn C.

21 tháng 2 2018

Ta có x3- 3x2+ 1- m=0   là phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số

 y= x3- 3x2+ 1  và y= m (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox).

+Xét   y= x3- 3x2+ 1  .

Đạo hàm  y’ = 3x2- 6x

Ta có  y’=0 ⇔ 3x2- 6x=0

 

Khi  x= 1 thì y= -1 

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán khi và chỉ khi -3< m< -1 .

Chọn C.

4 tháng 5 2018

Đáp án A

 

Ghi nhớ: Nếu hàm số

liên tục trên đoạn thì phương trình

có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .

11 tháng 12 2019

x 3  – 3 x 2 – m = 0 ⇔  x 3  – 3 x 2  = m x 3 – 3 x 2  – m = 0 ⇔  x 3  – 3 x 2  = m (∗)

Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.

21 tháng 1 2017

16 tháng 12 2018

Đáp án D

22 tháng 2 2018

a) TXĐ: D = R

Sự biến thiên:

y′ = 3 x 2  – 6x = 3x(x – 2)

y′=0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞ ;0), (2;+ ∞ )

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; y C Đ  = y(0) = 0

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y C T  = y(2) = -4.

Giới hạn: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Điểm uốn: y” = 6x – 6, y” = 0 ⇔ x = 1; y(1) = –2

Suy ra đồ thị có điểm uốn I(1; -2)

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị cắt trục hoành tại O(0;0), A(3;0). Đồ thị đi qua điểm B(-1;-4); C(2;-4).

b) x 3  – 3 x 2  – m = 0 ⇔ x 3  – 3 x 2  = m x 3  – 3 x 2  – m = 0 ⇔ x 3  – 3 x 2  = m (∗)

Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.

20 tháng 2 2018

24 tháng 4 2019

4 tháng 7 2019