K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Đặt f ( x ) = a x 2 + b x + c  là là hàm số đa thức nên liên tục trên .

Ta có: f ( 0 ) = c  và

f 1 3 = a 9 + b 3 + c = a + 3 b + 9 c 9 = 2 a + 6 b + 18 c 18 = ( 2 a + 6 b + 19 c ) − c 18 = − c 18

⇒ f ( 0 ) . f 1 3 < 0

KL: Phương trình a x 2 + b x + c = 0  có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  0 ; 1 3

27 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

1 tháng 11 2019

Chọn C.

27 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Xét tính đúng sai của các đáp án dựa vào các kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định.

Cách giải:

*2 sai vì với c 1 < c 2 bất kỳ nằm trong a ; b ta chưa thể so sánh được f c 1 và  f c 2

*3 sai. Vì y' bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi dấu qua điểm đó. VD hàm số  y = x 3

*4 sai: Vì thiếu điều kiện tại f ' x = 0 hữu hạn điểm.VD hàm số y = 1999 có y ' = 0 ≥ 0 nhưng là hàm hằng.

Chú ý khi giải:

HS thường nhầm lẫn:

- Khẳng định số 4 vì không chú ý đến điều kiện bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Khẳng định số 3 vì không chú ý đến điều kiện đổi dấu qua nghiệm.

20 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta có log a b < 0 ⇔ log a b < log a 1.  Xét 2 trường hợp

T H 1 : a > 1  suy ra log a b < log a 1 ⇔ b < 1.  Kết hợp điều kiện ta được  0 < b < 1 < a

T H 2 : 0 < a < 1  suy ra log a b < log a 1 ⇔ b > 1.  Kết hợp điều kiện ta được  0 < a < 1 < b

Vậy khẳng định đúng là  0 < a < 1 < b 0 < b < 1 < a

14 tháng 8 2019

Viết lại 

Suy ra (S) có tâm I(a;b;c), 

Nhận thấy  tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy).

Chọn B.

7 tháng 4 2019

15 tháng 10 2019

Giả sử z 1 ; z 2  là các nghiệm của phương trình  a z 2 + bz + c = 0 với z 1 = 1  

Theo định lí Viet ta có:

z 1 z 2 = c a ⇔ z 2 = c a 1 z 1 ⇒ z 2 = c a . 1 z 1 = 1  

Bởi vì

z 1 + z 2 = - b a a = b ⇒ z 1 + z 2 2 = 1  

Suy ra 

z 1 + z 2 z 1 + z 2 1 ⇔ z 1 + z 2 1 z 1 + 1 z 2 = 1 ⇔ z 1 + z 2 2 = z 1 z 2 ⇔ b 2 = a c

Đáp án B

15 tháng 7 2018

Đáp án D

Định lí: “Nếu hàm số y = f x  liên tục trên a ; b  và f a . f b < 0  thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ a ; b  sao cho f c = 0 ”.

Mệnh đề 1: SAI ở giả thiết (a;b).

Mệnh đề 2: Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên  a ; b

và f a . f b < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ a ; b  sao cho c hay  f x = 0 là nghiệm của phương trình f(x)=0 nên mệnh đề 2 ĐÚNG.

Mệnh đề 3: Nếu hàm số y=f(x) liên tục, đơn điệu trên a ; b và f a . f b < 0  thì đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục Ox tại duy nhất một điểm thuộc khoảng (a;b) nên f(x)=0 có nghiệm duy nhất trên (a;b). Do đó mệnh đề 3 ĐÚNG

26 tháng 2 2016

ta có pt đường cao kẻ từ B:(d1) x+3y-5=0 
vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2) 
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0 
<=> 3x -y + 1=0 
ta có A là giao điểm của AC và đg trung tuyến (d2) kẻ từ A 
=> A là nghiệm của hệ: 
{ 5x+y-9=0 
{ 3x -y + 1=0 
<=> 
x=1 ; y=4 
=> A( 1;4) 

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y) 
gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2) 
Vì I là trung điểm BC 
=> 
{ 2xI = xB + xC 
{ 2yI = yB + yC 
<=> 
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2 
{ yI= (y -2)/2 

Vì I ∈ (d2) 
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0 
<=> y= 0 
=> B( 5; 0) 
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)

19 tháng 7 2018

Ta có pt đường cao kẻ từ B: (d1) x+3y-5=0
Vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2)
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0
<=> 3x -y + 1=0
Ta có A là giao điểm của AC và đường trung tuyến (d2) kẻ từ A
=> A là nghiệm của hệ:
{ 5x+y-9=0
{ 3x -y + 1=0
<=>
x=1 ; y=4
=> A( 1;4)

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y)
Gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2)
Vì I là trung điểm BC
=>
{ 2xI = xB + xC
{ 2yI = yB + yC
<=>
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2
{ yI= (y -2)/2

Vì I ∈ (d2)
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0
<=> y= 0
=> B( 5; 0)
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)