K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

phương trình phản ứng

FeO + H2 = Fe + H2O (1)

y y mol

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O (2)

z 2z mol

Fe + CuSO4(dung dịch pha loãng) = FeSO4 + Cu↓ (3)

x x mol

theo phương trình phản ứng (3) áp dụng định luật thay đổi khối lhuowngj ta có 64x - 56x = 4,96 - 4,72 => x=0,03 mol

khối lượng của Fe là mFe = 0,03.56=1,68(g)

khối lượng của oxit sắt còn lại là 3,04 g

theo bài ra ta có phương trình

72y + 160z = 3,04

56y + 56.2z = 3,92 - 1,68

giải hệ phương trình ta có y= 0,02 z= 0,01

còn lại khối lượng bạn tự tính nhahaha

 

20 tháng 10 2017

rắn cũng có Cuo nữa chứ bạn

27 tháng 7 2016

TN1 Fe ---> Fe 

       x                x mol

 FeO+ H2 ---> Fe + H2O 

  y                      y

Fe2O3  + 3H2---> 2Fe + 3H2O

z                               2z

=> 56x + 72y+ 160z=2,36

TN2 Fe + CuSO4---> FeSO4+ Cu

         x                                        x mol

FeO và Fe2O3 không tác dụng 

=> 64x+ 72y+ 16O z=2,48

lại có 56x+ 72y+ 160z=2,36

giả hệ 3 pt => x=0,015 ,y= 0,01 , z=0,005

=> mFe=0,84 gan , mFeO=0,72 gam, mFe2O3=0,8 gam.

18 tháng 1 2023

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

 y                   y

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

z                       2z

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 x                                         x

gọi x, y, z là số mol của Fe bđ, FeO bđ, \(Fe_2O_3bđ\)

có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+56y+\left(56.2\right)z=2,94\\56x+72y+160z=3,54\\64x+72y+160z=3,72\end{matrix}\right.\) 

Giải được:

x = 0,0225

y = 0,015

z = 0,0075

=> m Fe bđ = 0,0225 . 56 = 1,26 (g)

m FeO bđ = 0,015.72 = 1,08 (g)

\(Fe_2O_3\) bđ = 0,0075 . 160 = 1,2 (g)

( Với hệ pt:

- ở dòng 1, 56x, 56y, 112z là của pt Fe không td vs H2, pt FeO bị H2 khử và pt \(Fe_2O_3\) bị \(H_2\) khử.

- ở dòng 2, 56x: m Fe bđ

                  72y: m FeO bđ

                  160z: m \(Fe_2O_3\) bđ

- ở dòng 3, 64x: \(m_{Cu}\) khi Fe td với \(dd.CuSO_4\) tạo được x mol Cu

                   72y: m FeO không td với dd CuSO4

                   160z: m \(Fe_2O_3\) không td với dd \(CuSO_4\) )

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

19 tháng 2 2022

C

B

19 tháng 2 2022

C
B

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%