K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc
@Trần Quốc Khanh
@Phạm Lan Hương

28 tháng 2 2020

ta có: I là điểm chính giữa cung AB

=> OI vuông góc với AB

=> góc AOI =90o

Hay góc AOM+ góc MOI =90o

=> góc AOM =90o- góc MOI(1)

ta có : MD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại tiếp điểm M

=> OM vuông góc với MD

tam giác OMD vuông tại M có: góc MOD+ góc MDO=90o

=> góc MDO=90o-góc MOD (2)

từ (1) và (2) ta có: góc AOM = góc góc MDO(*)

ta lại có: góc AOM=2 . góc ABM (vì cùng chắn cung AM nhỏ)(2*)

từ (*) và (2*) ta có: góc MOD=2. góc ABM(đpcm)

5 tháng 6 2021

a.tứ giác AMDO nội tiếp (∠AOD+∠AMD=180)

⇒BD.BM=BO.BA

mà A,B,O cố định nên BO.BA không đổi

⇒BD.BM không có giá trị phụ thuộc  vào vị trí điểm m

b.có ∠EMB=\(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{MB}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

do tứ giác AMDO nội tiếp⇒∠MAO=∠MDE(1)

∠MAO=\(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{MB}\)

⇒∠EMB=∠MAO(2)

từ (1) và (2) ⇒∠EMB=∠MDE

⇒ΔEMD cân tại E

⇒ED=EM

Sửa đề: Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BI tại D

 

Mở ảnh

a: \(S_{q\left(OAC\right)}=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot90}{360}=pi\cdot\dfrac{R^2}{4}\)

\(S_{OAC}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot R^2\)

=>\(S_{vp}=pi\cdot\dfrac{R^2}{4}-\dfrac{1}{2}\cdot R^2\)

b: SỬa đề: AM cắt OC tại I

góc AMB=1/2*180=90 độ

góc IOB+gócIMB=180 độ

=>IOBM nội tiếp