K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

Gọi C là điểm chính giữa cung AB của nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là điểm bất kì trên cung BC. Kẻ CH vuông góc với AM tại H, I là giao của OH và BC, MI cắt nửa đường tròn tâm O tại D

a. CMR: CM // DB

b. Xác định vị trí của M để D,H,B thẳng hàng

c. E là giao của AD và MB. CM: EC//DM

a) Ta có: \(\widehat{CHA}=90^0\)(CH⊥AM)

nên H nằm trên đường tròn đường kính CA(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{COA}=90^0\)(CO⊥AB)

nên O nằm trên đường tròn đường tròn CA(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: H và O nằm trên đường tròn đường kính CA

hay CHOA là tứ giác nội tiếp(đpcm)

28 tháng 2 2021

giúp mấy câu b và c đc ko

30 tháng 3 2019

GIUP TOI LAM VOI

30 tháng 3 2019

VE HINH NUA

17 tháng 4 2018

a)     Ta có ÐCMA = 450  góc nt chắn ¼ đg tròn

=> ∆CMH vuông cân tại H

=> CH=HM

Mà OC=OM

=> OH là trung trực của CM

∆CMH vuông cân tại H  => OH là trung trực cũng là phân giác

=> ÐNHM = 450  

=> ∆NMH vuông cân tại M

=> CHMN là hình vuông

b)    Vì OH là trung trực của CM => CI=IM

=> ÐICM = ÐIMC

Mà Ð CIM = ÐCBD (góc nt cùng chắn cung CD)

=> ÐICM = ÐCBD

=> MC//BD

c) Nếu H thuộc DB =>CHBM là hình bình hành AM đi qua trung điểm của CB=> M là giao điểm của trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ACB với cung BC

d) Vì CHMN là hình vuông => ÐHNM = 45=> ÐONB = 450

=> N thuộc cung chứa góc 450 dựng trên đoạn OB

3 tháng 6 2021

Sao em hum thấy đc hình z :(

16 tháng 7 2020

Vì cậu làm câu a) rồi nên mình chỉ làm 2 câu còn lại thôi nhá (:

O H E C B D M A

a. Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra  \(\Delta ABC\)cân tại A.

AO là tia phân giác của góc BAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra AO là đường cao của tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

Ta có: AO vuông góc với BC tại H

Lại có: \(AB\perp OB\)( tính chất tiếp tuyến )

Tam giác ABO vuông tại B có \(BH\perp AO\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

\(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\frac{OB^2}{OA}=\frac{32}{5}=1,8\left(cm\right)\)

b. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABO, ta có:

AO2 = AB2 + BO2

Suy ra: AB2 = AO2 – BO2 = 52 – 32 = 16

AB = 4 (cm)

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

DB = DM

EM = EC

Chu vi của tam giác ADE bằng:

AD + DE + EA = AD + DB + AE + EC

= AB + AC = 2AB = 2 . 4 = 8 ( cm )