K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d là UWCLN(2n+1,2n(n+1))=1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+n⋮d\\2n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+2n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\Rightarrow2n⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra 2n+1 và 2n(n+1) nguyên tố cùng nhau hay phân số 2n+1/2n(n+1) tồi giản(đpcm)

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

14 tháng 3 2018

Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2
Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2
=>M là số chính phương

:3

14 tháng 3 2018

Trong tổng trên có số số hạng là :

      (2n-1-1) : 2 + 1 = n ( số hạng )

=> M = (2n-1+1).n/2 = 2n.n/2 = n^2 

=> M là số chính phương

Tk mk nha

6 tháng 3 2018

M=1+3+5+...+(2n-1) 

Gọi số số hạng của tổng trên là : n

Ta có :

M = [ ( 2n - 1 ) + 1 ] . n : 2

M = 2n . n : 2

M = 2n2 : 2

M = n2

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

4 tháng 4 2020

Gọi \(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\).

\(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1,n\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\)và \(n\)là 2 SNT cùng nhau

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+1}{n}\)tối giản  (đpcm)

4 tháng 4 2020

Đặt: ( 2n + 1 ; n ) = d 

=> ( 2n + 1 - n ; n ) = d 

=> (n + 1; n ) = d 

=> ( n + 1 - n ; n ) = d 

=> (1; n ) = d 

=> d = 1 

Như vậy: ( 2n + 1; n ) = 1 =>  2n + 1; n  là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> M là phân số tối giản