K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C
20 tháng 2

N.n-1:2

 

25 tháng 4 2019

nhiều nhé

16 tháng 12 2019

Gọi n điểm đã cho là: \(A_1;A_2;A_3;...;A_n\); n\(\ge\)2.

Vì không có 3 điểm nào thẳng hàng nên :

+) Nối  \(A_1\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

 +) Nối  \(A_2\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

+) Nối  \(A_3\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

...

+) Nối  \(A_3\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

Như chúng ta có: n ( n - 1) đường thẳng

Tuy nhiên mỗi đường thẳng được tính 2 lần (  VD như nối \(A_1\)với \(A_2\)ta có đường thẳng \(A_1\)\(A_2\); còn nối  \(A_2\)với \(A_1\)ta có đường thẳng \(A_2\)\(A_1\); và 2 đường thẳng   \(A_1\)\(A_2\)\(A_2\)\(A_1\) trùng nhau )

=> Do đó số đường thẳng phân biệt là: n ( n - 1) : 2.

31 tháng 12 2017

ta có qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng

              3điểm ta vẽ được 2đương thẳng

              n điểm ta vẽ được n(n-1):2 đường thẳng

16 tháng 12 2019

chon n diem noi voi n-1 diem con lai, ta dc n-1 duong thang

co tat ca n diem nhu the nen so duong thang la n.(n-1) (duong thang)

nhung moi duong thang duoc tinh 2 lan nen so duong thang thuc su co la: \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\)(duong thang)

10 tháng 9 2017

a. Nối n điểm với n-1 điểm còn lại ta được n(n-1) đoạn thẳng. Nhưng như thế, mỗi đoạn thẳng được lặp lại hai lần nên ta có số đoạn thẳng thực tế là: n(n-1) : 2 đoạn thẳng

b. Vì có đúng 3 điểm thẳng hàng nên số đoạn thảng tăng lên:

3 - 2 = 1 ( đoạn thẳng )

Có số đoạn thẳng nếu có đúng 3 điểm thẳng hàng là n(n - 1 ) : 2 + 1 đoạn thẳng

c. Ta có: n( n - 1 ) : 2 = 1770

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=1770\times2\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=3540\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=60\times59\)

\(\Rightarrow n=60\)

Vậy n = 60

Nhớ h cho mình nhé! Thank you!!!

10 tháng 9 2017

a) Chọn một điểm. Nối điểm đó với từng điểm trong n - 1 điểm còn lại, ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với n điểm, ta được n(n - 1) đoạn thẳng. Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần, do đó tất cả chỉ có  đoạn thẳng.
b) Tuy trong hình vẽ có 3 điểm thẳng hàng, nhưng số đoạn thẳng phải đếm vẫn không đổi, do đó vẫn có \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) đoạn thẳng.

c, ta có \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1770\)do đó \(n.\left(n+1\right)=2.1770=2^2.3.5.59=60.59\)

vậy \(n=60\)