K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

1 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

1 tháng 12 2018

theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên

N=\(cos\alpha.P\) (3)

từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)

\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2

vận tốc lúc vật tại B

\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s

22 tháng 12 2018

có quảng cáo kìa

Theo định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{P_x}+\overrightarrow{P_y}+\overrightarrow{N}=m\cdot a\)

\(Ox:P=P_x\cdot sin\alpha\Rightarrow m\cdot a=mg\cdot sin30^o\)

\(\Rightarrow a=g\cdot sin30^o=10\cdot sin30^o=5\)m/s2

Vận tốc vật tại chân dốc:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot5\cdot10}=10\)m/s

undefined

6 tháng 1 2021

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m.a}{mg}=...\)

b/ \(F_k.\cos30^0-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k.\cos30^0-m.a}{mg}\)

21 tháng 11 2016

Bạn học về hệ quy chiếu phi quán tính chưa?

22 tháng 11 2016

Em học rồi ạ

 

24 tháng 2 2022

a)Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng:

   \(mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\) (Bảo toàn cơ năng)

   \(\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,45}=3\)m/s

b)Độ cao vật khi \(v'=2\)m/s:

   \(mgh'=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

   \(\Rightarrow h'=\dfrac{1}{2g}\cdot v'^2=\dfrac{2^2}{2\cdot10}=0,2m\)

c)Vận tốc vật khi có độ cao \(z=0,3m\):

   \(mgz=\dfrac{1}{2}mv''^2\)

  \(\Rightarrow v''=\sqrt{2gz}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,3}=\sqrt{6}\)m/s

31 tháng 8 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 14 50 = 7 25 ; cos α = 50 2 − 14 2 50 = 24 25

⇒ a = − 10. 7 25 − 0 , 25.10. 24 25 = − 5 , 2 m / s 2

b. Khi vật dừng lại thì  v = 0 m / s

Gọi s là quãng đường tối đa mà vật đi được cho đến khi dừng lại : ⇒ s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 2 − 25 2 2. − 5 , 2 = 60 , 1 m > 50

Vậy vật đi hết dốc. Vận tốc ở đỉnh dốc:

v 1 2 − v 0 2 = 2 a s 1 ⇒ v 1 = 2 a s 1 + v 0 2 = 2. − 5 , 2 .50 + 25 2 = 10 , 25 m / s

v 1 = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = v − v 0 a = 10 , 25 − 25 − 5 , 2 = 2 , 84 s