K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Công thức tính khối lượng m(g) theo thể tích V (cm3) là: m = 7,8 . V

Ta thấy với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m nên m là hàm số của V.

b) Khối lượng của thanh kim loại khi V = 1000 cm3 là: m = 7,8 . 1000 = 7 800 (g)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m.

Ta có, m = 7,8V

m(10) = 7,8.10 = 78;

m(20) = 7,8.20 = 156;

m(40) = 7,8.40 = 312;

m(50) = 7,8.50 = 390;

20 tháng 1 2019

bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì 
N = n.N0 (N0 là số Avogadro) 
n = m/M = DV/M 

n(Pt) = 21.45 x 1/195 
n(Au) = 19.5 x 1/197 

Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D 

20 tháng 1 2019

bài 1 : thể tích 1 mol Ca 

V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3

trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3

còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol 

máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8

với Cu cậu làm tương tự là ra

31 tháng 12 2018

312g=0,312kg

Thể tích của quả cầu đó là :
0,312:7800=0,00004m3

                  =0,4cm3

31 tháng 12 2018

312g=0,312kg

Thể tích của quả cầu đó là :
0,312:7800=0,00004m3

                  =0,4cm3

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=