K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

Đáp án A

Do đó ta có  3 9  cặp 2 tập hợp không giao nhau (chứa cả cặp tập hợp rỗng).

Số cách chọn tập  X ≠ ○ ; Y = ○ là  2 9 - 1 cách chọn.

Số cách chọn tập  X = ○ ; Y ≠ ○ là  2 9 - 1 cách chọn.

số cặp 2 tập hợp khác rỗng không giao nhau thực sự là  3 9 - 2 2 9 - 1

Do (X;Y) và (Y;X) là trùng nhau nên số cặp 2 tập hợp không giao nhau thực sự là 3 9 - 2 2 9 - 1 2 = 9330  

 

10 tháng 9 2018

Đáp án A.

Số tập con của A khác rỗng và số phân tử là số chẵn là:


6 tháng 7 2017

Chọn B

Số tập hợp con của A khác rỗng có số phần tử là số chẵn là: 

Để tính M ta xét: 

Thay x = 1 ta có: 

Thay x = -1 ta có: 

Từ (1) và (2) ta có: 

25 tháng 3 2019

Chọn A

Lời giải.

Số tập hợp con khác rỗng có số phần từ chẵn là số cách chọn số phần tử chẵn từ 20 phần tử

Do đó số tập con là

Tính tổng trên bằng cách khai triển nhị thức Niutơn hoặc dùng máy tính cầm tay và đối chiếu các đáp án

12 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tổ hợp chập của phần tử trong khi chọn các tập hợp con có 2,4,6,…,20 phần tử.

Cách giải:

*TH1: A có 2 phần tử  => có C 20 2 tập hợp con có 2 phần tử.

*TH2: A có 4 phần tử  => có C 20 4 tập hợp con có 4 phần tử.

….

*TH10: A có 20 phần tử  => có C 20 20  tập hợp con có 20 phần tử.

Suy ra tất cả có ∑ i = 1 10 C 20 2 i   =   2 19   -   1  trường hợp.

19 tháng 1 2019

Đáp án D

NV
19 tháng 3 2023

Số tập con có hai phần tử của A là: \(C_{90}^2=4005\) 

Không gian mẫu: chọn 2 tập từ 4005 tập có \(C_{4005}^2\) cách

Trung bình cộng cách phần tử trong mỗi tập bằng 30 \(\Rightarrow\) tổng 2 phần tử của mỗi tập là 60

Ta có các cặp (1;59); (2;58);...;(29;31) tổng cộng 29 cặp (đồng nghĩa 29 tập thỏa mãn)

Chọn 2 tập từ 29 tập trên có \(C_{29}^2\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{29}^2}{C_{4005}^2}=A\)

8 tháng 7 2017

Chọn A

Ta lấy 4 phần tử bất kì trong tập hợp gồm 9 phần tử có  C 9 4  cách.

Vậy số tập con gồm 4 phần tử là  C 9 4

26 tháng 6 2017

Chọn C

Mỗi tập con khác rỗng của tập A là một tổ hợp chập k (1 n) của n phần tử của tập A.

Số tập con khác rỗng của tập A gồm k phần tử (1 n) là C n k .

Vậy, số tập con khác rỗng của tập A sẽ là: