K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk mất 30p để làm cái này về ôn 15p Sử lớp 6. Các bạn lớp 6 có nhu cầu thì copy về học nhé!! Đây là bài BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X(T1) Với các mốc thời gian ở CHỦ ĐỀ THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH DÀNH ĐỘC LẬP ĐÓ Ạ:>>ĐỀ ÔN LỊCH SỬ1.Cuộc đấu tranh dành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.-Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Hậu Dương) sống đc mn mến phục.-Nhà Đường  suy yếu ko...
Đọc tiếp

Mk mất 30p để làm cái này về ôn 15p Sử lớp 6. Các bạn lớp 6 có nhu cầu thì copy về học nhé!! Đây là bài BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X(T1) Với các mốc thời gian ở CHỦ ĐỀ THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH DÀNH ĐỘC LẬP ĐÓ Ạ:>>

ĐỀ ÔN LỊCH SỬ

1.Cuộc đấu tranh dành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.

-Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Hậu Dương) sống đc mn mến phục.

-Nhà Đường  suy yếu ko kiểm soát đc nước ta.

-Năm 905, Tiết độ sứ là An Nam là Độc Cổ Tổn bị Giáng Chức -) Khúc Thừa Dụ nổi dậy.

-Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.

2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931).

-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.

-Năm 930, quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.

-Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm đc Tống Bình sau đó đánh tan quân Nam Hán.

-Dương Đình Nghệ tự sưng là Tiết độ sứ, xây đựng nền tự chủ.

3. Các mốc thời gian:

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Năm 40

+Tháng 3/43: Hai bà Trưng hi sinh cuộc chiến tiếp tục đến 11/43 thì tan rã.

+Giữa TK I- giữa TK II:  Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế.

+Cuộc Khởi Nghĩa Bà Triệu: Năm 248

+Khởi nghĩa Lý Bí: Năm 542

+Lý Bí Lên Ngôi Hoàng Đế: Năm 544

+Lý Nam Đế Mất: Năm 548

+Khởi Nghĩa Triệu Quang Phục: Năm 548-571

+Nhà Đường đô hộ nước ta: Năm 618

+Khởi Nghĩa Mai Thúc Loan: Đầu thế kỉ VIII

+Khởi Nghĩa Phùng Hưng: 776-791

1
21 tháng 4 2021

Mk sẽ ôn bài này

Cảm ơn nhé.

6 tháng 11 2019

Bạn có thể tham khảo nha :

Câu 1: (2 điểm) Nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.

Câu 2: (2 điểm) So sánh sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại phương đông và phương tây.

Câu 3: (3 điểm) Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào đối với người Việt cổ?

Câu 4: (3 điểm) Vẽ và hoàn thiện sơ đồ nhà nước Văn Lang.

Chúc bạn học tốt.

31 tháng 10 2019

Xin nha, mk sắp kt rùi. Thank you.

6 tháng 1 2022

TL: Đề thi mỗi trường khác nhau nha 

11 tháng 5 2016

mk chỉ có Sử, mốt mk mới thi Sinh

11 tháng 5 2016

Umk đúng rùi, mk cx càn lắm mong các bạn giúp cho mk với lại mk học chương trình vnen nha.

4 tháng 12 2016

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

8 tháng 1 2019

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

7 tháng 11 2018

Mik thi rồi . Ko biết đề lp mik có giống lớp bạn ko . Mà mik cx ko nhớ lắm nữa , chỉ mang máng vài câu thui nhé :

1. Vì sao người nguyên thủy tan rã ?

2. Nêu điểm mới trong đời sống vật chất của nguyên thủy trên đất nước ta ?

... Mik quên rồi ok !

7 tháng 11 2018

Do học mấy năm rồi nên tôi chỉ nhớ phần tự luận thôi nha!

1, Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ?

2,

a, Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta ?

b, Em có suy nghĩ gì về việc chôn cất công cụ sx theo người chết ?

7 tháng 5 2018

1.Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến lớn trong thời kì Bắc thuộc.
2.Tình hình kinh tế Champa...
3.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ...

8 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhìu !yeu

10 tháng 1 2021

I. Các quốc gia cổ đại

Nội dungỞ phương ĐôngỞ phương Tây

Thời gian hình thành

Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.

Đầu thiên niên kỉ I TCN.

Địa điểm

Ở trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc.

Trên các bán đảo Ban Căng ở I-ta-li-a, ở đó có rất ít đồng bằng, chủ yếu là đất đồi, khô và cứng, nhưng lại có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển.

Đời sống

kinh tế

+ Ngành kinh tế chính là nông nghiệp.

+ Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp

Các tầng

lớp xã hội

+ 3 tầng lớp chính

- Nông dân công xã là tầng lớp lao động, sản xuất chính trong xã hội.

- Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải

- Nô lệ là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc

+ 2 giai cấp chính

- Giai cấp chủ nô: gồm các chủ xưởng thủ công, thuyền buôn, trang trại..., rất giàu và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ.

- Giai cấp nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo.

Tổ chức

xã hội

+ Tổ chức bộ máy nhà nước do vua đứng đầu

+ Bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương: giúp việc cho vua, lo thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp và chỉ huy quân đội

+ Tổ chức bộ máy nhà nước do giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc có thời hạn Giai cấp thống trị là chủ nô, nắm giữ mọi quyền hành nhưng có sự phân quyền hơn so với phương Đông

Những thành tựu văn hóa chính

+ Biết làm lịch và dùng lịch âm

+ Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình

+ Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9 và số 0, tính được số Pi bằng 3,14

+ Kiến trúc: xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...

+ Biết làm lịch và dùng lịch dương

+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c...

+ Khoa học phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.

+ Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten; đấu trường Cô-li-đê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô...

II. Buổi đầu lịch sử nước ta

1. Đặc điểm của người tối cổ?

Sống theo bầy, săn bắt hái lượm, ngủ trong hang động…đã biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa

2. Đặc điểm người tinh khôn?

Sống theo nhóm, gần gũi gọi là thị tộc, tư duy phát triển , sinh hoạt gần giống con người ngày nay

3. Đời sống kinh tế của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?

  • Công cụ sản xuất liên tục được cải tiến
  • Phát minh ra thuật luyện kim
  • Nghề nông trồng lúa nước ra đời

4. Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì trong quá trình tiến hóa của con người?

  • Con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn
  • Cuộc sống ổn định về vật chất lẫn tinh thần

5. Đời sống xã hội của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?

  • Hình thành sự phân công lao động
  • Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ
  • Có sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt

III. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc

1. Nhà nước văn lang ra đời trong điều kiện nào?

  • Do nảy sinh mâu thuẫn giữa người giàu người nghèo
  • Có nhu cầu giải quyết vấn đề thủy lợi
  • Nhu cầu giải quyết những xung đột giữa các bộ lạc

2. Đời sống vật chất của người Văn lang

  • Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa đã trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam…
  • Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều được chuyên môn hóa.
  • Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,... biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
  • Về trang phục, nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn hoặc bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.
  • trên mạng, lâu r ko ko học ko bt đúng ko