K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

nhận xét :\(R_1\) mắc song song \(R_2\) nối tiếp A nối tiếp \(R_3\) song song \(R_4\)

31 tháng 7 2023

Mạch nào đâu em?

10 tháng 8 2023

Ampe kế nếu có điện trở không đáng kể, chập C, B. Cấu trúc mạch là: R1 // [R2 nt (R3 // R4)].

15 tháng 9 2021

Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
a. Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị như thế nào
tại mọi điểm trên mạch?

I=I1=I2
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị như thế nào?

U=U1+U2
c. Thế nào là điện trở tương đương ?

Rtd=R1+R2

15 tháng 9 2021

còn câu C sao ạ

 

14 tháng 11 2021

a)\(C\equiv B\)\(\Rightarrow R_{tđ}max\)

              \(\Leftrightarrow Imin\)(U không đổi)

              \(\Rightarrow\) \(I_Đ\) nhỏ nhất

              \(\Rightarrow\) Đèn sáng yếu nhất.

b)Ngược lại câu a.

28 tháng 3 2018

Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở  R 2  , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2  tăng nên cường độ I = I 1 + I 2  của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.

29 tháng 8 2016

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

17 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}\\\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\end{matrix}\right.\\I=I1+I2+...+In\\U=U1=U2=...=Un\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

Đoạn mạch mắc song song:

\(U_1=U_2=...=U_n=U_m\)

\(I_m=I_1+I_2+...+I_n\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)