K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2020

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

13 tháng 6 2020

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

22 tháng 11 2019

ankan là gì vậy bạn

29 tháng 7 2017

Giả sử dd axit phản ứng hết 
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol 
--> VH2 = 5.6l > 4.368l 
--> axit còn dư, KL hết 
Gọi nAl = a, nMg = b 
--> 27a+24b = 3.87 
1.5a + b = 0.195 
--> a = 0.09, b= 0.06 
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11 
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V 
H+ + OH- --> H2O 
0.11 0.11 
nAl3+ = nAl = 0.09 
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3 
0.09 0.27 0.09 
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O 
0.09 0.09 
--> 0.03V = 0.47 
--> V = 15.67l

chịu thôi

3 tháng 2 2020

em mới học lớp 6 nên sory

Trả lời:

a) Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là CH4:amol;C2H4:bmolCH4:amol;C2H4:bmol

mCH4  +   mC2H4   =    6  ⇒  16a + 28b  =6(I) nCH4+  nC2H4=  6,7222,4 ⇒ a + b = 0,3 (II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1molmCH4+mC2H4=6⇒16a+28b=6(I)nCH4+nC2H4=6,7222,4⇒a+b=0,3(II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1mol

Phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp là:

%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%

Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:

%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%

b)13,446,72=2b)13,446,72=2

⇒⇒  Số mol các chất trong 13,44 lít hỗn hợp khí là:

nCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2molnCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2mol

CH4 không bị dung dịch brom hấp thụ, C2H4 bị dung dịch brom hấp thụ theo phương trình sau:

CH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2BrCH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2Br

Dung dịch brom bị nhạt màu, chứng tỏ brom vẫn còn dư ⇒C2H4⇒C2H4  hết 

Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H4:C2H4:

m=mC2H4=28.0,2=5,6gam

                                      ~Học tốt!~



 

Mk ko biết dùng công thức nên hơi khó nhìn bạn chịu khó nhé!!! ^-^