K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Chọn D

Gọi H là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P) khi đó ta có BH là khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P). Ta luôn có BH  AB do đó khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất khi H  A, khi đó  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A (-1; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến  là x - y + z - 1 = 0

 Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P) là:

14 tháng 9 2017

26 tháng 5 2019

31 tháng 8 2017

Chọn D

13 tháng 8 2019

Có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC. Vectơ chỉ phương của d là v → (-3; -1; 2) và  BC → (-2; 4; 0).

Do đó  n P →  =  v →  ∧  BC →  = (-8; -4; -14).

Phương trình mặt phẳng (P) là: -8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0

Trường hợp 2:

(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.

Ta có:  FA → (0; 1; 0),  FA →    v →  = (2; 0; 3).

Suy ra phương trình của (P) là: 2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.

6 tháng 5 2018

Đáp án C

Gọi H là hình chiếu của M trên (P) => MH  là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P). Đường thẳng D có vectơ chỉ phương  u → =(2;1;3) mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến   n → =(1;1;-2)

Khi đó:

Tam giác MHA vuông tại H  

23 tháng 9 2018

Giải bài 15 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

NV
7 tháng 8 2021

Hàm nhận \(x=3\) là tiệm cận đứng và \(y=1\) là tiệm cận ngang

Gọi \(M\left(a;b\right)\Rightarrow b=\dfrac{a+2}{a-3}\)

Khoảng cách đến tiệm cận đứng: \(\left|x_M-3\right|=\left|a-3\right|\)

Khoảng cách đến tiệm cận ngang: \(\left|y_M-1\right|=\left|b-1\right|\) 

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{a+2}{a-3}\\\left|b-1\right|=5\left|a-3\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(4;6\right)\\M\left(2;-4\right)\end{matrix}\right.\) có 2 điểm