K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Có : R1//R2//R3:

\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_1.R_2.R_3}{R_2.R_3+R_1.R_3+R_1.R_2}=\frac{40.20.40}{20.40+40.40+40.20}=10\Omega\)

Vì R4nt (R1//R2//R3)

\(\Rightarrow\)R=R4+R123=10+10=20\(\Omega\)

\(\Rightarrow\)Ic=\(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{20}{20}=1A\)

\(\Rightarrow\)Ic=I4=I123=1A \(\Rightarrow\)U4=I4.R4=1.10=10(V)

Có : R4nt(R1//R2//R3)\(\Rightarrow U_{AB}=U_4+U_{123}\)

\(\Rightarrow\)U123=UAB-U4=20-10=10(V)

mà R1//R2//R3 nên :

\(\Rightarrow\)U1=U2=U3=U123=10(V)

Khi đó : I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{40}=0,25A\)

I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{10}{20}=0,5A\)

I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{10}{40}=0,25A\)

Vậy ....

28 tháng 8 2021

Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!

25 tháng 7 2021

bài 1 ( nhx R nào mình ko nhắc đến thì có nghĩa nó ko có cđ dđ qua bn nhé)

a, mạch vẽ lại R2ntR1

\(R_{tđ}=2+6=8\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

b, (R1ntR2)//R5

\(R_{tđ}=\dfrac{8.10}{18}=\dfrac{40}{9}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

c, R2nt[(R3ntR4)//R1]

\(R_{tđ}=6+\dfrac{2.14}{16}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{9}{7,75}=\dfrac{36}{31}\left(A\right)\)

\(U_{134}=9-\dfrac{36}{31}.6\approx2\left(V\right)\)

\(I_3=I_4=\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{7}\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)

d, mạnh như hình

\(R_{AB}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{10.7,75}{17,75}=\dfrac{310}{71}\)

I1 I2 I3 I4 như ý c

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

 

19 tháng 9 2021

Có đúng ko bạn

 

9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

4 tháng 6 2019

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)