K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

6 tháng 8 2016

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UMN = 28V không đổi; R1 = 6Ω; R2 = 12Ω. AB là một dây dẫn có l = 3m, S = 0,1mm2­ và ρ = 0,4.10-6Ωm. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.            a/  Tính điện trở RAB của dây AB.            b/  Đặt C ở vị trí AC = CB/2. Tìm số chỉ của ampe kế.            c/  Xác định RAC  để ampe kế chỉ 1/3A.Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UAB không đổi; R1 = 10Ω; R2 = 50Ω, R3...
Đọc tiếp

Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UMN = 28V không đổi; R1 = 6Ω; R2 = 12Ω. AB là một dây dẫn có l = 3m, S = 0,1mm và ρ = 0,4.10-6Ωm. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.

            a/  Tính điện trở RAB của dây AB.

            b/  Đặt C ở vị trí AC = CB/2. Tìm số chỉ của ampe kế.

            c/  Xác định RAC  để ampe kế chỉ 1/3A.

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UAB không đổi; R1 = 10Ω; R2 = 50Ω, R3 = 20Ω và RV = ∞. Đoạn DB gồm hai điện trở giống nhau. Khi R nt R thì số chỉ của vôn kế là U1, khi R//R thì số chỉ của vôn kế là U2 = 3U1.

            a/ Xác định R và U1.

            b/. Nếu đoạn DB chỉ có một điện trở R thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu ?

            c/ Nếu đoạn DB bị hở mạch hay nối tắt thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?

0
8 tháng 1 2017

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40 ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Thay số vào: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

29 tháng 5 2018

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

2 tháng 7 2021

a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4

R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)

=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)

b)

3 tháng 7 2021

b) Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)\(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)

\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)\(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)

=> \(I1\)\(I2356\)\(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)

=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)

=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)

=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)

=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)

Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)

=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)

Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B

=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)

=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)

Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!

Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nhahaha

 

 

25 tháng 10 2023

\(a,R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{5.9}{5+9}=\dfrac{45}{14}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2,4+\dfrac{45}{14}=\dfrac{393}{70}\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{\dfrac{393}{70}}\approx1,6\left(A\right)\)

\(I_{23}=I_1=I_m=1,6\left(A\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=1,6.2,4=3,84\left(V\right)\)

\(\rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9-3,84}{5}=1,032\left(A\right)\)

25 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé!
Nguồn: Hoidap247

undefined

 

22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)