K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\)

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=60\Omega\)

\(U_{AB}=54V\)

\(R_3=30\Omega\)

a) \(I_2=?\)

b) \(I_2=0,8A\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

Vì R2//R3 nên :

\(R_{23}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{30}}=20\left(\Omega\right)\)

Vì (R2//R3) nt R1 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_{23}+R_1=20+5=25\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{54}{25}=2,16A\)

Vì R1 nt R23 => \(I_{tm}=I_1=I_{23}=2,16A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R23 là :

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=2,16.20=43,2\left(V\right)\)

Vì U2//U3 => U2=U3=U23 = 43,2V

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{43,2}{60}=0,72\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,72A

7 tháng 10 2020

\(í\)tính R3 ntn vậy

13 tháng 8 2016

a)ta có:

R=R1+R2=36Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,25A\)

b)ta có:(R2 // R3) nt R1

\(R_{23}=\frac{R_2R_3}{R_2+R_3}=12\Omega\)

R=R23+R1=18Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,5A\)

mà I=I1=I23

\(\Rightarrow I_1=0,5A\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=6V\)

mà U23=U2=U3

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,2A\)

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0,3A\)

3 tháng 9 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)

\(U_{AB}=10V\)

______________________________

\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)

\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)

TH3 : R1 //R2//R3

GIẢI :

Trường hợp A :

R1 R2 R3 + - R1//(R2nối tiếp R3)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)

Cường độ đòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)

Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)

Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp B :

R2 R3 R1 A B

Vì R2 nt(R3//R1) nên :

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)

\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)

Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp C :

R1 R2 R3 + -

Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

21 tháng 11 2018

Đáp án D

Giữa I 1 ,   I 2 ,   I 3  có mối liên hệ là I 2   =   I 3   =   I 1 / 2

5 tháng 7 2019

Mạch (R1//R2) ntR3

U=4,5V; R1=1,5\(\Omega\)

R3=2\(\Omega\); I2=0,5A

___________________

R2=?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua R1 là:

\(I_1=\frac{U}{R_1}=\frac{4,5}{1,5}=3\left(A\right)\)

=> I12 =I1+I2 =3,5(A)

=> \(R_{12}=\frac{U}{I_{12}}=\frac{4,5}{3,5}=\frac{9}{7}\left(\Omega\right)\)

mà:\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{1,5.R_2}{1,5+R_2}=\frac{9}{7}\left(\Omega\right)\)

<=> \(13,5+9R_2=10,5R^2\)

=> \(R_2=9\left(\Omega\right)\)

Vậy R2 = 9ohm.

6 tháng 8 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

6 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à

24 tháng 7 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

24 tháng 7 2016

Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :

R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :

R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :

R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :

R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15

                                                           R2=5

                                                          R3=35

5 tháng 1 2021

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)