K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>ΔEKC cân tại E

7 tháng 8 2016

tự vẽ hình nhé

a)tam giác ABC cân tại A(gt)

=>góc ABC=góc ACB

Xét tam giác BEP có: E thuộc đường trung trực của BP

=>BE=EP

=>tam giác BEP cân tại E

=>góc EBP=góc EPB,mà góc EBP=góc ACB (do góc ABC=góc ACB(cmt))

=>góc EPB=góc ACN,mà chúng ở vị trí đồng vị

=>EP//CF hay EP//AF

Xét tam giác CPF có: F thuộc đường trung trực CP=>CF=PF

=>tam giác CPF cân tại F

=>góc FPC=góc FCP,mà ABC=góc FCP(do góc ABC=góc ACB(cmt))

=>góc FPC=góc ABC,mà chúng ở vị trí đồng vị

=>AB//PF hay AE//PF

Xét tứ giác AEPF có: EP//AF (cmt); AE//PF(cmt)

=>tứ giác AEPF là hình bình hành (DHNB.......)

b, AEPF là hình bình hành (cmt)

=>AF=PE

Lại có CF=PF(cmt)

=>PE + PF = AF + CF = AC không phụ thuộc vào vị trí của điểm P trên BC

25 tháng 7 2020

x2>=0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

-x2 =< 0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

*) bđt Cô-si

cho a,b không âm ta có \(\frac{a+b}{2}\le\sqrt{ab}\)(*) dấu "=" xảy ra khi a=b

tổng quát: cho n số không âm a1;a2;....;an

ta có \(\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1\cdot a_2......a_n}\)dấu "=" xảy ra khi a1=a2=....=an

*) bđt Bunhiacopxki

cho bốn số a,b,c,d ta luôn có (ab+cd)2 =< (a2+c2)(b2+d2) dấu "=" xảy ra <=> ad=bc

tổng quát cho 2n số a1,a2,...;an; b1,b2,....,bn

ta luôn có (a1b1+a2b2+....+anbn)2 =< (a12+a22+....+an2).(b12+....+bn2)

dấu "=" xảy ra \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}\)

quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0

(1) 2(a2+b2) >= (a+b)2 >= 4ab

(2) 3(a2+b2+c2) >= (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ca)

(3) \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

(4) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

25 tháng 7 2020

gọi E là giao điểm của Ah và MB. xét tam giác KAH và tam giác KMB có

 \(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{KAM}=\widehat{KMB}\)(2 góc cùng phụ góc AMN)

do đó tam giác KAH ~ tam giác KMB => \(\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{BM}\Rightarrow KH\cdot KM=AK\cdot AB\)

áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có:

\(\sqrt{AK\cdot AB}\le\frac{AK+AB}{2}\Leftrightarrow AK\cdot AB\le\frac{AB^2}{4}\)

do đó \(KH\cdot KM\le\frac{AB^2}{4};\frac{AB^2}{4}\)không đổi. dấu "=" xảy ra <=> AK=AB

vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là \(\frac{AB^2}{4}\)khi AK=AB